Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang (1945-2020): Phần 2
Số trang: 469
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang (1945-2020): Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đảng bộ lãnh đạo nhân dân trong tỉnh vừa đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, vừa tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1975-1991); Đảng bộ lãnh đạo nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1991-2020). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang (1945-2020): Phần 2 Phần ba Đảng bộ lãnh đạo nhân dân trong tỉnh vừa đẩy mạnhsản xuất, phát triển kinh tế, vừa tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1976 - 1991) Chương I Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên lãnh đạo nhân dân các dântộc trong tỉnh đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế,tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1975 - 1986) I- TẬP TRUNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI, GIỮ VỮNG AN NINH CHÍNHTRỊ (1976 - 1978) Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm1975, mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sửtoàn thắng, kết thúc 30 năm kháng chiến chống quânxâm lược, trong đó có 21 năm kháng chiến chống Mỹcứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốccủa dân tộc. Từ đây đất nước ta, dân tộc ta bước sangmột thời kỳ lịch sử mới - thời kỳ xây dựng và bảo vệTổ quốc xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước. Đất nước thống nhất và đi lên xây dựng chủnghĩa xã hội là nguồn cổ vũ, động viên vô cùng to lớnđối với toàn dân tộc Việt Nam nói chung, đồng bào cácdân tộc Hà Giang và Tuyên Quang nói riêng trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ352nghĩa. Trong khí thế vui mừng đất nước được độc lậpvà thống nhất, ngày 29/9/1975, Ban Chấp hành Trungương Đảng ra Nghị quyết 24 (khoá III) về nhiệm vụcách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Để đáp ứngđược tình hình và nhiệm vụ mới của đất nước, ngày25/9/1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khoá III) ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về việcbỏ khu, hợp tỉnh; căn cứ vào Hiến pháp nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà và theo đề nghị của Hội đồngChính phủ, tại kỳ họp thứ 2 - Quốc hội nước Việt NamDân chủ Cộng hoà (ngày 27/12/1975) quyết định giảithể các Khu tự trị và hợp nhất một số tỉnh, trong đó cótỉnh Hà Giang và Tuyên Quang được hợp nhất thànhtỉnh Hà Tuyên, trụ sở làm việc đóng tại thị xã HàGiang. Để nhanh chóng ổn định tổ chức, đưa mọi hoạtđộng của tỉnh mới hợp nhất đi vào nền nếp, tháng01/1976, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ địnhBan Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên gồm39 ủy viên, trong đó có 11 đồng chí được cử vào BanThường vụ Tỉnh ủy51, đồng chí Trần Hoài Quang đượcchỉ định làm Bí thư Đảng bộ lâm thời, đồng chí KimXuyến Lượng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy đượcchỉ định làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính lâm thời củatỉnh. Tháng 3/1976, Ban Chấp hành Đảng bộ lâm thời 51 . Quyết định số 2539 NQ-NS/TW, ngày 21/1/1976 của Ban Bí thưTrung ương Đảng về việc chỉ định BCH Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên. 353tổ chức họp, phân công đồng chí Lê Văn Lương giữchức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ. Dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộlâm thời, sự chỉ đạo của Trung ương, ngày 23/02/1976,Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tuyên họp kỳ thứ nhất tạithị xã Hà Giang thông qua nhiệm vụ, mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội năm 1976, đồng thời bầu ra Ủyban nhân dân tỉnh Hà Tuyên do đồng chí Kim XuyếnLượng làm Chủ tịch. Song song với việc bầu Ủy bannhân dân, Đảng bộ chỉ đạo kiện toàn, củng cố các tổchức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần chúng. Tíchcực ổn định tư tưởng của cán bộ, đảng viên và quầnchúng nhân dân để nhanh chóng bắt tay vào hoạt độngphát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - anninh; từng bước khắc phục, tháo gỡ khó khăn về cơ sởvật chất, đảm bảo đời sống sinh hoạt và công tác củađội ngũ cán bộ trong điều kiện tỉnh mới hợp nhất. Từđó, cán bộ yên tâm công tác, hoàn thành nhiệm vụ.Đến đầu tháng 4 năm 1976, tỉnh Hà Tuyên chính thứclàm việc tại địa điểm mới tại thị xã Hà Giang. Tỉnh Hà Tuyên được thành lập với diện tích là13.689km2, dân số là 700.974 người, gồm có 13 huyệnvà 2 thị xã (Hà Giang và Tuyên Quang). Phía Bắc giápvới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với đườngbiên giới dài trên 274km, phía Đông giáp với 2 tỉnhCao Bằng và Bắc Thái, phía Nam giáp với tỉnh VĩnhPhú, phía Tây giáp với tỉnh Hoàng Liên Sơn. HàTuyên là một tỉnh miền núi, biên giới có thế mạnh về354phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, tuy nhiên còngặp nhiều khó khăn và hạn chế do trình độ sản xuấtphát triển chưa cao, kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém,dân trí thấp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, đờisống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Sau khi ổn định tổ chức bộ máy, Đảng bộ tậptrung vào lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội,củng cố an ninh - quốc phòng trên địa bàn toàn tỉnh,đặc biệt là củng cố an ninh - quốc phòng ở các huyệnvà xã biên giới. Là tỉnh mới được hợp nhất còn bộn bềnhiều khó khăn và thiếu thốn, Đảng bộ và chính quyềntỉnh đã tích cực động viên, khích lệ cán bộ, công nhânviên chức, các cơ quan, xí nghiệp và toàn thể các dântộc phát huy tốt vai trò, trách nhiệm thi đua hoàn thànhcác mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Đảng vàNhà nước giao. Phát động phong trào thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang (1945-2020): Phần 2 Phần ba Đảng bộ lãnh đạo nhân dân trong tỉnh vừa đẩy mạnhsản xuất, phát triển kinh tế, vừa tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1976 - 1991) Chương I Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên lãnh đạo nhân dân các dântộc trong tỉnh đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế,tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (1975 - 1986) I- TẬP TRUNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂNKINH TẾ - XÃ HỘI, GIỮ VỮNG AN NINH CHÍNHTRỊ (1976 - 1978) Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm1975, mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sửtoàn thắng, kết thúc 30 năm kháng chiến chống quânxâm lược, trong đó có 21 năm kháng chiến chống Mỹcứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốccủa dân tộc. Từ đây đất nước ta, dân tộc ta bước sangmột thời kỳ lịch sử mới - thời kỳ xây dựng và bảo vệTổ quốc xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước. Đất nước thống nhất và đi lên xây dựng chủnghĩa xã hội là nguồn cổ vũ, động viên vô cùng to lớnđối với toàn dân tộc Việt Nam nói chung, đồng bào cácdân tộc Hà Giang và Tuyên Quang nói riêng trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ352nghĩa. Trong khí thế vui mừng đất nước được độc lậpvà thống nhất, ngày 29/9/1975, Ban Chấp hành Trungương Đảng ra Nghị quyết 24 (khoá III) về nhiệm vụcách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Để đáp ứngđược tình hình và nhiệm vụ mới của đất nước, ngày25/9/1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khoá III) ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về việcbỏ khu, hợp tỉnh; căn cứ vào Hiến pháp nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà và theo đề nghị của Hội đồngChính phủ, tại kỳ họp thứ 2 - Quốc hội nước Việt NamDân chủ Cộng hoà (ngày 27/12/1975) quyết định giảithể các Khu tự trị và hợp nhất một số tỉnh, trong đó cótỉnh Hà Giang và Tuyên Quang được hợp nhất thànhtỉnh Hà Tuyên, trụ sở làm việc đóng tại thị xã HàGiang. Để nhanh chóng ổn định tổ chức, đưa mọi hoạtđộng của tỉnh mới hợp nhất đi vào nền nếp, tháng01/1976, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ địnhBan Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên gồm39 ủy viên, trong đó có 11 đồng chí được cử vào BanThường vụ Tỉnh ủy51, đồng chí Trần Hoài Quang đượcchỉ định làm Bí thư Đảng bộ lâm thời, đồng chí KimXuyến Lượng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy đượcchỉ định làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính lâm thời củatỉnh. Tháng 3/1976, Ban Chấp hành Đảng bộ lâm thời 51 . Quyết định số 2539 NQ-NS/TW, ngày 21/1/1976 của Ban Bí thưTrung ương Đảng về việc chỉ định BCH Đảng bộ tỉnh Hà Tuyên. 353tổ chức họp, phân công đồng chí Lê Văn Lương giữchức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ. Dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộlâm thời, sự chỉ đạo của Trung ương, ngày 23/02/1976,Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tuyên họp kỳ thứ nhất tạithị xã Hà Giang thông qua nhiệm vụ, mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội năm 1976, đồng thời bầu ra Ủyban nhân dân tỉnh Hà Tuyên do đồng chí Kim XuyếnLượng làm Chủ tịch. Song song với việc bầu Ủy bannhân dân, Đảng bộ chỉ đạo kiện toàn, củng cố các tổchức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần chúng. Tíchcực ổn định tư tưởng của cán bộ, đảng viên và quầnchúng nhân dân để nhanh chóng bắt tay vào hoạt độngphát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - anninh; từng bước khắc phục, tháo gỡ khó khăn về cơ sởvật chất, đảm bảo đời sống sinh hoạt và công tác củađội ngũ cán bộ trong điều kiện tỉnh mới hợp nhất. Từđó, cán bộ yên tâm công tác, hoàn thành nhiệm vụ.Đến đầu tháng 4 năm 1976, tỉnh Hà Tuyên chính thứclàm việc tại địa điểm mới tại thị xã Hà Giang. Tỉnh Hà Tuyên được thành lập với diện tích là13.689km2, dân số là 700.974 người, gồm có 13 huyệnvà 2 thị xã (Hà Giang và Tuyên Quang). Phía Bắc giápvới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với đườngbiên giới dài trên 274km, phía Đông giáp với 2 tỉnhCao Bằng và Bắc Thái, phía Nam giáp với tỉnh VĩnhPhú, phía Tây giáp với tỉnh Hoàng Liên Sơn. HàTuyên là một tỉnh miền núi, biên giới có thế mạnh về354phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, tuy nhiên còngặp nhiều khó khăn và hạn chế do trình độ sản xuấtphát triển chưa cao, kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém,dân trí thấp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, đờisống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Sau khi ổn định tổ chức bộ máy, Đảng bộ tậptrung vào lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội,củng cố an ninh - quốc phòng trên địa bàn toàn tỉnh,đặc biệt là củng cố an ninh - quốc phòng ở các huyệnvà xã biên giới. Là tỉnh mới được hợp nhất còn bộn bềnhiều khó khăn và thiếu thốn, Đảng bộ và chính quyềntỉnh đã tích cực động viên, khích lệ cán bộ, công nhânviên chức, các cơ quan, xí nghiệp và toàn thể các dântộc phát huy tốt vai trò, trách nhiệm thi đua hoàn thànhcác mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Đảng vàNhà nước giao. Phát động phong trào thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ tỉnh Hà Giang Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang Lịch sử Đảng địa phương Tăng cường công tác xây dựng Đảng Thực hiện đường lối đổi mới của ĐảngTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 324 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 164 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 113 1 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 trang 105 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 58 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 57 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 49 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 47 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 45 1 0