Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum (1930-1975): Phần 2 (Tập 1)
Số trang: 297
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum (1930-1975): Phần 2 (Tập 1) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: lãnh đạo đấu tranh chống phá kế hoạch gom dân lập ấp chiến lược, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (1961-1965); phát huy sức mạnh tổng hợp chống càn quét, tiến công và nổi dậy tết mậu thân, góp phần đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968); lãnh đạo đấu tranh chống “Bình Định cấp tốc”, bảo vệ vùng giải phóng, góp phần làm thất bại chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” của Mỹ - Ngụy (1969-1972). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum (1930-1975): Phần 2 (Tập 1) Chương V LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁ KẾ HOẠCH GOM DÂN LẬP ẤP CHIẾN LƯỢC, GÓP PHẦN ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1961-1965) I. KẾT HỢP CHẶT CHẼ GIỮA ĐẤU TRANH VŨ TRANG VÀ CHÍNH TRỊ, CHỐNG PHÁ KẾ HOẠCH BÌNH ĐỊNH, GOM DÂN LẬP ẤP CHIẾN LƯỢC Sau phong trào Đồng khởi tháng 10/1960, ở tỉnh Kon Tum,tình hình ta và địch có nhiều thay đổi, cụ thể: Về phía địch: Lực lượng quân sự của địch chỉ còn không đượcmột sư đoàn (chủ lực và bảo an) chia nhau đóng ở thị xã, Kon HơYao (quận Đăk Tô) và 34 cứ điểm dọc biên giới, đường chiến lượcquan trọng. Hầu hết các bốt đồn từ sau tháng 10/1960 được xâydựng lại, công sự kiên cố hơn. Tinh thần binh lính địch, trừ một sốgian ác, hung hãn, còn lại nói chung là hoang mang, sợ chết. Lực lượng dân vệ địch chỉ còn nắm được ở vùng tranh chấpyếu và vùng địch kiểm soát, nhưng không chặt chẽ như trước, khảnăng hoạt động giảm sút nhiều. Ngoài ra, chúng còn tổ chức đượcmột số thanh niên cộng hoà, ổ vũ trang ở phụ cận thị xã, Wô MơNa, Đăk Sút và sử dụng số này phối hợp với lực lượng biệt kích,gián điệp và phần đông địa phương quân bảo an, cộng hoà đánhphá ta.CHƯƠNG IV: LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN... 257 Về chính quyền, đại bộ phận tổ chức làng xã tan rã, có nơitrong suốt mấy năm liền không thành lập được; chỉ nắm đượcchính quyền quận, tỉnh, một số ít tổng, xã, làng ở vùng tranh chấpyếu và vùng chúng còn kiểm soát (bao gồm bọn gián điệp, phảnđộng); một số hoang mang, lừng chừng, hai mặt. Một số khác cònchút ít tác dụng, chúng có thể nắm được là bọn phản động, giánđiệp địa phương. Địch kìm kẹp, mua chuộc, lừa bịp, nắm được một số quầnchúng vùng tranh chấp yếu và vùng chúng kiểm soát, bao gồmgiáo dân theo đạo Công giáo lâu đời. Bên cạnh đó, địch ráo riết tiến hành các âm mưu, thủ đoạn vàhoạt động chống phá cách mạng quyết liệt trên các mặt như: tíchcực bao vây phá hoại kinh tế của ta đi đôi với tăng quân, xây dựnglại các cứ điểm càn bố, lùng quét đánh phá rát hơn, bắt bớ tràn lan;đóng lại một số đồn bốt đã mất như Đăk Tảh, Măng Bút, dự kiếnđóng lại Đăk Bung (H40) nhưng không thực hiện được; khẩntrương củng cố bộ máy hành chính bị tan rã, phát triển mạnh tề,điệp; đẩy mạnh bắt lính, bắt ép dồn dân, tuyên truyền xuyên tạccác chính sách của cách mạng; chống lại những chủ trương củaphong trào dân tộc tự trị nhằm lũng đoạn tư tưởng quần chúng,phá vỡ khối đoàn kết dân tộc. Nổi bật trong các âm mưu, thủ đoạn trên vẫn là tập trung pháhoại kinh tế, phát triển tề, điệp, dồn dân, bắt lính. Nguy hiểm nhấtlà gián điệp. Hướng trọng điểm đánh phá của chúng là H16, H67 vàH40. Bọn thân Pháp cũng đã xuất hiện rải rác trong các vùng yếu,trong binh lính địch, ngấm ngầm hoạt động. Về phía ta: Vùng ta làm chủ được mở rộng, cơ sở chính trị pháttriển khá hơn trước. Ta bắt đầu gây dựng cơ sở ở một số hướngquan trọng, tuy nhiên những vùng chiến lược như thị xã, dinhđiền, trục giao thông xung yếu thì còn yếu hoặc chưa có. Có nơi258 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP I (1930-1975)mới phát triển lên được như vùng Wô Mơ Na thì địch đã lấn, ép...Chất lượng cơ sở vùng căn cứ có khá hơn, nhưng chưa thật đủmạnh. Chi bộ, đoàn có bước phát triển, song so với yêu cầu củaphong trào vẫn còn yếu. Về tư tưởng, Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng tháng 7/1960 đã kiểmđiểm đánh giá tình hình, đề ra các biện pháp chống tư tưởng rụtrè, giảm sút ý chí chiến đấu. Nhờ đó, tình hình tư tưởng cán bộ,đảng viên có bước tiến bộ, song chuyển biến chậm. Ta chưa cóquyết tâm cao, chưa tranh thủ thời gian và thời cơ thuận lợi đểđưa phong trào chuyển biến mạnh mẽ hơn. Số người đi thoát ly làm cách mạng nhiều, song lực lượng nòngcốt còn ít, công tác bố phòng chống địch chưa thật vững chắc; nạnlạt muối, thiếu vải, thiếu nông cụ chưa khắc phục được; quầnchúng tuy đã được phát động, song ý chí quyết tâm còn thấp. Ở vùng tranh chấp, địa bàn rộng, dân đông, lương thực, thựcphẩm, hàng hóa tương đối dồi dào và còn rẻ; quần chúng căm thùđịch nhưng lại bị khống chế. Lực lượng vũ trang và đội công táccủa ta vẫn hoạt động được, quần chúng giữ thế hợp pháp. Tuynhiên, bọn phản động còn hung hăng, chính quyền địch chưa tanrã hẳn về tổ chức, một số còn tồn tại được lại hoạt động hai mặt,do đó phong trào chưa thật sự được phát động mạnh mẽ, liên tụcđể có thể nới lỏng thế kìm kẹp của địch. Trong vùng địch kiểm soát, hầu hết vùng Kinh và vùng dântộc thiểu số chưa có cơ sở (từ năm 1958 đến đầu năm 1961, ngụyquyền Sài Gòn ở tỉnh Kon Tum xây dựng được bốn dinh điền:Diên Bình (xã Đăk Pxy cũ) hoạt động ngày 27/3/1958; Tri Đạo (xãKrong Moné cũ) hoạt động tháng 02/1958; Plei Krong (xã TrungNghĩa cũ) hoạt động ngày 20/12/1958; Đăk Mốt (xã Tri Lễ cũ) hoạtđộng ngày 10/01/1961), quần chúng chưa được tuyên truyền, giáodục, giác ngộ nhiều, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum (1930-1975): Phần 2 (Tập 1) Chương V LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁ KẾ HOẠCH GOM DÂN LẬP ẤP CHIẾN LƯỢC, GÓP PHẦN ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1961-1965) I. KẾT HỢP CHẶT CHẼ GIỮA ĐẤU TRANH VŨ TRANG VÀ CHÍNH TRỊ, CHỐNG PHÁ KẾ HOẠCH BÌNH ĐỊNH, GOM DÂN LẬP ẤP CHIẾN LƯỢC Sau phong trào Đồng khởi tháng 10/1960, ở tỉnh Kon Tum,tình hình ta và địch có nhiều thay đổi, cụ thể: Về phía địch: Lực lượng quân sự của địch chỉ còn không đượcmột sư đoàn (chủ lực và bảo an) chia nhau đóng ở thị xã, Kon HơYao (quận Đăk Tô) và 34 cứ điểm dọc biên giới, đường chiến lượcquan trọng. Hầu hết các bốt đồn từ sau tháng 10/1960 được xâydựng lại, công sự kiên cố hơn. Tinh thần binh lính địch, trừ một sốgian ác, hung hãn, còn lại nói chung là hoang mang, sợ chết. Lực lượng dân vệ địch chỉ còn nắm được ở vùng tranh chấpyếu và vùng địch kiểm soát, nhưng không chặt chẽ như trước, khảnăng hoạt động giảm sút nhiều. Ngoài ra, chúng còn tổ chức đượcmột số thanh niên cộng hoà, ổ vũ trang ở phụ cận thị xã, Wô MơNa, Đăk Sút và sử dụng số này phối hợp với lực lượng biệt kích,gián điệp và phần đông địa phương quân bảo an, cộng hoà đánhphá ta.CHƯƠNG IV: LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN... 257 Về chính quyền, đại bộ phận tổ chức làng xã tan rã, có nơitrong suốt mấy năm liền không thành lập được; chỉ nắm đượcchính quyền quận, tỉnh, một số ít tổng, xã, làng ở vùng tranh chấpyếu và vùng chúng còn kiểm soát (bao gồm bọn gián điệp, phảnđộng); một số hoang mang, lừng chừng, hai mặt. Một số khác cònchút ít tác dụng, chúng có thể nắm được là bọn phản động, giánđiệp địa phương. Địch kìm kẹp, mua chuộc, lừa bịp, nắm được một số quầnchúng vùng tranh chấp yếu và vùng chúng kiểm soát, bao gồmgiáo dân theo đạo Công giáo lâu đời. Bên cạnh đó, địch ráo riết tiến hành các âm mưu, thủ đoạn vàhoạt động chống phá cách mạng quyết liệt trên các mặt như: tíchcực bao vây phá hoại kinh tế của ta đi đôi với tăng quân, xây dựnglại các cứ điểm càn bố, lùng quét đánh phá rát hơn, bắt bớ tràn lan;đóng lại một số đồn bốt đã mất như Đăk Tảh, Măng Bút, dự kiếnđóng lại Đăk Bung (H40) nhưng không thực hiện được; khẩntrương củng cố bộ máy hành chính bị tan rã, phát triển mạnh tề,điệp; đẩy mạnh bắt lính, bắt ép dồn dân, tuyên truyền xuyên tạccác chính sách của cách mạng; chống lại những chủ trương củaphong trào dân tộc tự trị nhằm lũng đoạn tư tưởng quần chúng,phá vỡ khối đoàn kết dân tộc. Nổi bật trong các âm mưu, thủ đoạn trên vẫn là tập trung pháhoại kinh tế, phát triển tề, điệp, dồn dân, bắt lính. Nguy hiểm nhấtlà gián điệp. Hướng trọng điểm đánh phá của chúng là H16, H67 vàH40. Bọn thân Pháp cũng đã xuất hiện rải rác trong các vùng yếu,trong binh lính địch, ngấm ngầm hoạt động. Về phía ta: Vùng ta làm chủ được mở rộng, cơ sở chính trị pháttriển khá hơn trước. Ta bắt đầu gây dựng cơ sở ở một số hướngquan trọng, tuy nhiên những vùng chiến lược như thị xã, dinhđiền, trục giao thông xung yếu thì còn yếu hoặc chưa có. Có nơi258 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP I (1930-1975)mới phát triển lên được như vùng Wô Mơ Na thì địch đã lấn, ép...Chất lượng cơ sở vùng căn cứ có khá hơn, nhưng chưa thật đủmạnh. Chi bộ, đoàn có bước phát triển, song so với yêu cầu củaphong trào vẫn còn yếu. Về tư tưởng, Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng tháng 7/1960 đã kiểmđiểm đánh giá tình hình, đề ra các biện pháp chống tư tưởng rụtrè, giảm sút ý chí chiến đấu. Nhờ đó, tình hình tư tưởng cán bộ,đảng viên có bước tiến bộ, song chuyển biến chậm. Ta chưa cóquyết tâm cao, chưa tranh thủ thời gian và thời cơ thuận lợi đểđưa phong trào chuyển biến mạnh mẽ hơn. Số người đi thoát ly làm cách mạng nhiều, song lực lượng nòngcốt còn ít, công tác bố phòng chống địch chưa thật vững chắc; nạnlạt muối, thiếu vải, thiếu nông cụ chưa khắc phục được; quầnchúng tuy đã được phát động, song ý chí quyết tâm còn thấp. Ở vùng tranh chấp, địa bàn rộng, dân đông, lương thực, thựcphẩm, hàng hóa tương đối dồi dào và còn rẻ; quần chúng căm thùđịch nhưng lại bị khống chế. Lực lượng vũ trang và đội công táccủa ta vẫn hoạt động được, quần chúng giữ thế hợp pháp. Tuynhiên, bọn phản động còn hung hăng, chính quyền địch chưa tanrã hẳn về tổ chức, một số còn tồn tại được lại hoạt động hai mặt,do đó phong trào chưa thật sự được phát động mạnh mẽ, liên tụcđể có thể nới lỏng thế kìm kẹp của địch. Trong vùng địch kiểm soát, hầu hết vùng Kinh và vùng dântộc thiểu số chưa có cơ sở (từ năm 1958 đến đầu năm 1961, ngụyquyền Sài Gòn ở tỉnh Kon Tum xây dựng được bốn dinh điền:Diên Bình (xã Đăk Pxy cũ) hoạt động ngày 27/3/1958; Tri Đạo (xãKrong Moné cũ) hoạt động tháng 02/1958; Plei Krong (xã TrungNghĩa cũ) hoạt động ngày 20/12/1958; Đăk Mốt (xã Tri Lễ cũ) hoạtđộng ngày 10/01/1961), quần chúng chưa được tuyên truyền, giáodục, giác ngộ nhiều, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ tỉnh Kon Tum Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum Lịch sử Đảng địa phương Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 323 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 147 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 112 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 57 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 50 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 48 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 45 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 41 1 0