Danh mục

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (1975-1996): Phần 2

Số trang: 227      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.39 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (227 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (1975-1996)" đã ghi lại những trang sử vẻ vang trong 21 năm khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng và phát triển quê hương, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (1975-1996). Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (1975-1996): Phần 2 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG (1975 - 1996) I 197 Chương Ba BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG (1986 - 1990) I. ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNGLẦN THỨ XIV VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG BƯỚC ĐẦU THỰCHIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG (1986-1990) 1. Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng lầnthứ XIV Trong thời gian 10 năm 1975-1985, Đảng và nhândân ta vừa thực hiện, vừa tiếp tục tìm tòi, thử nghiệmcon đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đó,cách mạng xã hội chủ nghĩa đạt được một số kết quảnhất định trong các lĩnh vực đời sống xã hội, nhưng cũnggặp không ít khó khăn và yếu kém. Một trong nhữngnguyên nhân cơ bản của khó khăn, yếu kém là do mắcphải “sai lầm nghiêm trọng kéo dài về chủ trương, chính198 I TỈNH ỦY QUẢNG NAM - THÀNH ỦY ĐÀ NẴNGsách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thựchiện”(1). Để khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nướcvượt qua cuộc khủng hoảng và đẩy mạnh sự nghiệp cáchmạng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Đảng và Nhà nước taphải đổi mới. Đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đốivới đất nước, đồng thời là con đường phù hợp với xu thếchung của thời đại. Nhận thức được điều đó, Đảng đãcó nhiều chủ trương nhằm đổi mới từng phần, nhất làtrên lĩnh vực kinh tế. Để chuẩn bị Đại hội VI, Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa V) đã gửi dự thảo Báo cáoChính trị cho Đại hội Đảng các cấp góp ý, để có cơ sở xâydựng phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ mới. Ngày 11 tháng 3 năm 1986, Ban Bí thư Trung ươngĐảng (khóa V) ra Chỉ thị số 80-CT/TW về Đại hộiĐảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội lần thứ VI của Đảng.Trước Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng, nhân sự chủ chốt của Tỉnh ủy có một số thayđổi. Ngày 20 tháng 6 năm 1986, Bộ Chính trị đã quyếtđịnh điều động đồng chí Hoàng Minh hắng, Ủy viênTrung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy giữ chức Bộ trưởngBộ Nội thương. heo đề nghị của Ban hường vụ Tỉnhủy Quảng Nam - Đà Nẵng, ngày 24 tháng 6 năm 1986,Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa V) ra quyết định cửđồng chí Nguyễn hành Long, Phó Bí thư Tỉnh ủy, đảmnhận nhiệm vụ Quyền Bí thư Tỉnh ủy. Đến ngày 1 tháng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb.(1)Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr. 306. LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG (1975 - 1996) I 1998 năm 1986, Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết địnhbổ sung đồng chí Nguyễn Văn Chi, Phó Bí thư hànhủy Đà Nẵng, vào Ban Chấp hành Đảng bộ Quảng Nam- Đà Nẵng (khóa XIII). hực hiện Chỉ thị số 79-CT/TW ngày 11 tháng 3năm 1986 và hông báo số 74-TB/TW ngày 11 tháng 4năm 1986 của Ban Bí thư, từ ngày 8 đến ngày 14 tháng5 năm 1986, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng đã họp phiên toàn thể tiến hành kiểm điểmtự phê bình và phê bình. Trên cơ sở đó, ngày 17 tháng5 năm 1986, Tỉnh ủy đã có văn bản số 46-CV/TU về“Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵngtự phê bình”. Đây là đợt sinh hoạt chính trị quan trọngđể Tỉnh ủy tự kiểm điểm và đánh giá những mặt đãlàm được, chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm để chuẩnbị về nội dung, nhân sự cho Đại hội Đảng bộ lần thứXIV. Báo cáo nêu rõ: Trên lĩnh vực kinh tế, Quảng Nam- Đà Nẵng chậm nghiên cứu, tìm tòi những điều kiện vàbiện pháp cũng như hình thức tổ chức và quản lý nhằmtăng cường trận địa kinh tế quốc doanh ngày càng pháttriển nhanh và đúng, để làm nòng cốt cho việc pháttriển kinh tế nói chung và hướng dẫn cho kinh tế tậpthể. Vì vậy, đã nảy sinh tình trạng không những buônglỏng kinh tế quốc doanh, mà còn buông trôi trận địatiểu công nghiệp, thủ công nghiệp. Trong chỉ đạo quảnlý nền kinh tế thì nhận thức chưa đầy đủ, cách làm chưa200 I TỈNH ỦY QUẢNG NAM - THÀNH ỦY ĐÀ NẴNGrõ, chưa thúc đẩy được quá trình hình thành cơ chế cơsở và cơ chế chung. Tự kiểm điểm phê bình về lối sống, Tỉnh ủy đãnêu những khuyết điểm cụ thể: “Trong Ban Chấp hành,một số ít đồng chí Tỉnh ủy viên do thiếu rèn luyện, thiếugương mẫu trong sinh hoạt, do tư lợi, nên đã vi phạmmột số trường hợp như: Một số đồng chí đổi nhà hoặcsửa chữa nhà vượt quá tiêu chuẩn Nhà nước quy định.Một số đồng chí mua một số hàng xuất nhập khẩu, hàngbị tịch thu với giá rẻ (so với giá thị trường). Một số đồngchí chưa gương mẫu thực hành tiết kiệm. Sử dụng tàisản của Nhà nước nhiều trường hợp không đúng chếđộ, không đúng tiêu chuẩn quy định. Chung quanh vấnđề lối sống: ăn, ở, đi lại, sinh hoạt chưa thật giản dị, khácvới cuộc sống của nhân dân”. Về phong cách lãnh đạo Tỉnh ủy đã kiểm điểm:“Việc lãnh đạo chưa toàn diện, chưa phối hợp chặt chẽ,đồng bộ giữa các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể;trong từng thời gian chưa tập trung sức chỉ đạo dứt điểmđể hoàn thành đúng thời hạn những nhiệm vụ và côngviệc mấu chốt. Nhất là, Tỉnh ủy chưa coi trọng đúng mứcvà thường xuyên xây dựng Đảng. Suốt nhiệm kỳ, Tỉnh ủychưa dành nhiều thời gian bàn bạc một cách có hệ ...

Tài liệu được xem nhiều: