Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Âu Lâu (1945-2020): Phần 2 (Tập 1)
Số trang: 193
Loại file: pdf
Dung lượng: 32.12 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Âu Lâu (1945-2020): Phần 2 (Tập 1) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đảng bộ lãnh đạo Nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ góp phần chi viên cho Miền nam toàn thắng (1954 - 1975); Đảng bộ xã Âu Lâu lãnh đạo Nhân dân xây dựng địa phương thời kỳ thống nhất đất nước và thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo (1975 - 2000);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Âu Lâu (1945-2020): Phần 2 (Tập 1) CHƢƠNG IVĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG CHỦNGHĨA Xà HỘI CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠICỦA ĐẾ QUỐC MỸ GÓP PHẦN CHI VIỆN CHOCÁCH MẠNG MIỀN NAM TOÀN THẮNG (1954 - 1975) 1. Chia tách chi bộ liên hợp thành lập chi bộ Đảngxã Âu Lâu Sau hòa bình lập lại năm 1954, nước ta tạm thời chiacắt thành hai miền Nam - Bắc, miền Bắc tiến lên xây dựngchủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị củađế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Từ năm 1954 - 1957, Âu Lâu vẫn là một tổ Đảng trongchi bộ liên hợp Âu Lâu - Hợp Minh - Minh Tiến. Ngày03/6/1957, Huyện ủy Trấn Yên quyết định tách chi bộ liênhợp và cho thành lập chi bộ Đảng xã Âu Lâu. Lúc này chibộ có 20 đồng chí1. Chi bộ chia làm 04 tổ Đảng: Tổ 1 là thôn Cửa Ngòi;Tổ 2 gồm Đầm Vông, Cống Đá; Tổ 3 gồm Nước Mát, ĐắngCon; Tổ 4 gồm Phú Nhuận, Hai Luồng và Đồng Đình. Bíthư là đồng chí Hà Tiến Tụ, chi bộ lãnh đạo Nhân dân hoàn 1 ng chí: Hà Ti n Tụ; Nguyễn Ngọ ; ặng NgọcTấn; Nguyễ X ờng; Ph m Ngọc Duẩn; H Vă P ú ;Nguyễ Vă ; ặng Ngọ ờng; Nguyễ Vă ; ễnVă Cú ; ễ V ức; Tr ; ; VăBi n; Nguyễ Vă C ; Vă ; ễn Vi Th nh; NguyễnDuy Thanh; H Vă C ẩ v ng chí H Th Th o. 36thành các nhiệm vụ chính trị của địa phương để xây dựngvà phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, ổn định đời sốngNhân dân đồng thời cùng cả nước cung cấp sức người sứccủa cho chiến trường miền Nam. Ngày 25/9/1958, Bác Hồ kính yêu lên thăm Yên Bái,Nhân dân Âu Lâu cùng Nhân dân Yên Bái nô nức đón chào.Thấm nhuần lời dạy của Người là: “Đoàn kết - tiết kiệm -bài trừ những hủ tục mê tín dị đoan, lạc hậu, bảo tồn, pháttriển thuần phong mỹ tục của quê hương, của dân tộc. Thựchiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước”. Ghi nhớ lời dạy đó,chi bộ Đảng xã Âu Lâu xác định nhiệm vụ xây dựng hợptác xã nông nghiệp, kết hợp với cải cách dân chủ là nhiệmvụ cách mạng trong giai đoạn mới, có tác động trực tiếp đếnquyền lợi của người dân. Đây là cuộc đấu tranh giữa hailuồng tư tưởng, tư hữu đã tồn tại bao đời nay của ngườinông dân, còn tư tưởng công hữu hóa sản xuất nông nghiệpmới được hình thành. Nhận thức đúng tình hình, chi bộ đã tiến hành chỉ đạođiều tra từng hộ gia đình về lao động nhân khẩu, đất đai,tài sản, ruộng vườn. Sau đó tiến hành tổ chức cho toàn dânhọc tập, thấm nhuần chủ trương của Đảng về xây dựnghợp tác xã nông nghiệp, công hữu hóa tư liệu sản xuất. Chibộ lãnh đạo tiến hành thí điểm xây dựng 05 hợp tác xãNước Mát gồm 05 xóm là 05 đội sản xuất: Nước Mát,Đắng Con, Đồng Đình, Phú Nhuận và Hai Luồng, Chủnhiệm là đồng chí Nguyễn Văn Cao, Kế toán là đồng chíNguyễn Văn Chính. 37 Đến năm 1960, rút kinh nghiệm của Hợp tác xã NướcMát, xây dựng Hợp tác xã Ngòi Vông gồm 3 xóm, 04 độisản xuất và một đội chuyên là Cửa ngòi có đội Gò và độiBãi; Cống Đá, Đầm Vông và đội Chè, Chủ nhiệm là đồngchí Trần Đa, Phó Chủ nhiệm là ông Đoàn Văn Bằng, Kếtoán là ông Nguyễn Văn Lạp. Sau khi thành lập được 2 hợptác xã, các hợp tác xã đã đầu tư phát triển kinh tế theophương án làm ăn mới. Chi bộ cử đảng viên có năng lực vàquần chúng tiêu biểu vào Ban quản trị hợp tác xã, sau đócho Nhân dân học tập tiến hành vận động theo nguyên tắctự nguyện, dân chủ, bàn bạc, đảng viên gương mẫu, thựchiện khẩu hiệu: “Đảng viên đi trước làng nước theo sau”.Đây là cuộc vận động cách mạng sâu sắc ở địa phương,nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng và đảngviên, thay đổi cách làm ăn cũ thành nề nếp làm ăn mới, tạora nhận thức tư tưởng mới về quan hệ sản xuất ở nông thôn. Năm 1961, sau khi tiếp nhận Nhân dân Hưng Yên lênxây dựng vùng kinh tế mới tại xã Âu Lâu, lúc này số lượngđảng viên của chi bộ Đảng xã Âu Lâu lên tới 62 đồng chí.Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị và số lượng đảng viên của xãÂu Lâu, Huyện ủy Trấn Yên chuẩn y cho Âu Lâu đượcthành lập Đảng bộ xã Âu Lâu tiến hành Đại hội lần thứnhất, nhiệm kỳ (1961 - 1963). Đại hội đầu tiên của Đảng bộ xã Âu Lâu đã bầu ra BanChấp hành gồm 09 đồng chí1, Ban Thường vụ 03 đồng chí 1 Xem Phụ lục 3. 38được phân công nhiệm vụ cụ thể: Đồng chí Hà Tiến Tụ - Bíthư Đảng ủy; đồng chí Trịnh Bá Điệt - Phó Bí thư, Chủ tịchỦy ban nhân dân xã; đồng chí Đặng Ngọc Tấn - Ủy viênBan Chấp hành, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; đồng chíTrần Đa - Ủy viên Ban Chấp hành, Chủ tịch MTTQ xã.Đảng bộ chia thành 3 chi bộ1. Đại hội Đảng bộ xã Âu Lâu lần thứ nhất đã kiểm điểmđánh giá việc thực hiện chủ trương về cải cách ruộng đất,giảm tô, giảm tức đã đạt được thắng lợi cơ bản. Toàn xã địa chủ có 05 gia đình, Phú nông có 02 giađình và chủ đồn điền có 05 gia đình. Sau khi cải cách ruộngđất, ruộng vườn nương rẫy đất đai được chia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Âu Lâu (1945-2020): Phần 2 (Tập 1) CHƢƠNG IVĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN XÂY DỰNG CHỦNGHĨA Xà HỘI CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠICỦA ĐẾ QUỐC MỸ GÓP PHẦN CHI VIỆN CHOCÁCH MẠNG MIỀN NAM TOÀN THẮNG (1954 - 1975) 1. Chia tách chi bộ liên hợp thành lập chi bộ Đảngxã Âu Lâu Sau hòa bình lập lại năm 1954, nước ta tạm thời chiacắt thành hai miền Nam - Bắc, miền Bắc tiến lên xây dựngchủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị củađế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Từ năm 1954 - 1957, Âu Lâu vẫn là một tổ Đảng trongchi bộ liên hợp Âu Lâu - Hợp Minh - Minh Tiến. Ngày03/6/1957, Huyện ủy Trấn Yên quyết định tách chi bộ liênhợp và cho thành lập chi bộ Đảng xã Âu Lâu. Lúc này chibộ có 20 đồng chí1. Chi bộ chia làm 04 tổ Đảng: Tổ 1 là thôn Cửa Ngòi;Tổ 2 gồm Đầm Vông, Cống Đá; Tổ 3 gồm Nước Mát, ĐắngCon; Tổ 4 gồm Phú Nhuận, Hai Luồng và Đồng Đình. Bíthư là đồng chí Hà Tiến Tụ, chi bộ lãnh đạo Nhân dân hoàn 1 ng chí: Hà Ti n Tụ; Nguyễn Ngọ ; ặng NgọcTấn; Nguyễ X ờng; Ph m Ngọc Duẩn; H Vă P ú ;Nguyễ Vă ; ặng Ngọ ờng; Nguyễ Vă ; ễnVă Cú ; ễ V ức; Tr ; ; VăBi n; Nguyễ Vă C ; Vă ; ễn Vi Th nh; NguyễnDuy Thanh; H Vă C ẩ v ng chí H Th Th o. 36thành các nhiệm vụ chính trị của địa phương để xây dựngvà phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, ổn định đời sốngNhân dân đồng thời cùng cả nước cung cấp sức người sứccủa cho chiến trường miền Nam. Ngày 25/9/1958, Bác Hồ kính yêu lên thăm Yên Bái,Nhân dân Âu Lâu cùng Nhân dân Yên Bái nô nức đón chào.Thấm nhuần lời dạy của Người là: “Đoàn kết - tiết kiệm -bài trừ những hủ tục mê tín dị đoan, lạc hậu, bảo tồn, pháttriển thuần phong mỹ tục của quê hương, của dân tộc. Thựchiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước”. Ghi nhớ lời dạy đó,chi bộ Đảng xã Âu Lâu xác định nhiệm vụ xây dựng hợptác xã nông nghiệp, kết hợp với cải cách dân chủ là nhiệmvụ cách mạng trong giai đoạn mới, có tác động trực tiếp đếnquyền lợi của người dân. Đây là cuộc đấu tranh giữa hailuồng tư tưởng, tư hữu đã tồn tại bao đời nay của ngườinông dân, còn tư tưởng công hữu hóa sản xuất nông nghiệpmới được hình thành. Nhận thức đúng tình hình, chi bộ đã tiến hành chỉ đạođiều tra từng hộ gia đình về lao động nhân khẩu, đất đai,tài sản, ruộng vườn. Sau đó tiến hành tổ chức cho toàn dânhọc tập, thấm nhuần chủ trương của Đảng về xây dựnghợp tác xã nông nghiệp, công hữu hóa tư liệu sản xuất. Chibộ lãnh đạo tiến hành thí điểm xây dựng 05 hợp tác xãNước Mát gồm 05 xóm là 05 đội sản xuất: Nước Mát,Đắng Con, Đồng Đình, Phú Nhuận và Hai Luồng, Chủnhiệm là đồng chí Nguyễn Văn Cao, Kế toán là đồng chíNguyễn Văn Chính. 37 Đến năm 1960, rút kinh nghiệm của Hợp tác xã NướcMát, xây dựng Hợp tác xã Ngòi Vông gồm 3 xóm, 04 độisản xuất và một đội chuyên là Cửa ngòi có đội Gò và độiBãi; Cống Đá, Đầm Vông và đội Chè, Chủ nhiệm là đồngchí Trần Đa, Phó Chủ nhiệm là ông Đoàn Văn Bằng, Kếtoán là ông Nguyễn Văn Lạp. Sau khi thành lập được 2 hợptác xã, các hợp tác xã đã đầu tư phát triển kinh tế theophương án làm ăn mới. Chi bộ cử đảng viên có năng lực vàquần chúng tiêu biểu vào Ban quản trị hợp tác xã, sau đócho Nhân dân học tập tiến hành vận động theo nguyên tắctự nguyện, dân chủ, bàn bạc, đảng viên gương mẫu, thựchiện khẩu hiệu: “Đảng viên đi trước làng nước theo sau”.Đây là cuộc vận động cách mạng sâu sắc ở địa phương,nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng và đảngviên, thay đổi cách làm ăn cũ thành nề nếp làm ăn mới, tạora nhận thức tư tưởng mới về quan hệ sản xuất ở nông thôn. Năm 1961, sau khi tiếp nhận Nhân dân Hưng Yên lênxây dựng vùng kinh tế mới tại xã Âu Lâu, lúc này số lượngđảng viên của chi bộ Đảng xã Âu Lâu lên tới 62 đồng chí.Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị và số lượng đảng viên của xãÂu Lâu, Huyện ủy Trấn Yên chuẩn y cho Âu Lâu đượcthành lập Đảng bộ xã Âu Lâu tiến hành Đại hội lần thứnhất, nhiệm kỳ (1961 - 1963). Đại hội đầu tiên của Đảng bộ xã Âu Lâu đã bầu ra BanChấp hành gồm 09 đồng chí1, Ban Thường vụ 03 đồng chí 1 Xem Phụ lục 3. 38được phân công nhiệm vụ cụ thể: Đồng chí Hà Tiến Tụ - Bíthư Đảng ủy; đồng chí Trịnh Bá Điệt - Phó Bí thư, Chủ tịchỦy ban nhân dân xã; đồng chí Đặng Ngọc Tấn - Ủy viênBan Chấp hành, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; đồng chíTrần Đa - Ủy viên Ban Chấp hành, Chủ tịch MTTQ xã.Đảng bộ chia thành 3 chi bộ1. Đại hội Đảng bộ xã Âu Lâu lần thứ nhất đã kiểm điểmđánh giá việc thực hiện chủ trương về cải cách ruộng đất,giảm tô, giảm tức đã đạt được thắng lợi cơ bản. Toàn xã địa chủ có 05 gia đình, Phú nông có 02 giađình và chủ đồn điền có 05 gia đình. Sau khi cải cách ruộngđất, ruộng vườn nương rẫy đất đai được chia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ xã Âu Lâu Lịch sử Đảng địa phương Đảng bộ xã Âu Lâu Xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh Xây dựng địa phương thời kỳ thống nhất đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 313 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 117 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 109 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 76 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 49 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 43 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 40 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 38 0 0