Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng (1943-2015): Phần 2
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.81 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, ebook Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng (1943-2015): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Mỹ Hòa Hưng trong 40 năm xây dựng và phát triển (1975-2015). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng (1943-2015): Phần 2 Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng Chương III MỸ HÒA HƯNG 40 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1975 - 2015) I. MỸ HÒA HƯNG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU GIẢIPHÓNG (1975-1979) 1. Vài nét về tình hình Mỹ Hòa Hưng sau giải phóng Sau ngày đất nước được thống nhất, về kinh tế, cũnggiống như các địa phương khác, Mỹ Hòa Hưng trở thành nơitiêu dùng hàng hóa hơn là sản xuất; cơ sở sản xuất công nghiệpgần như không có; sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhưng rấtbấp bênh, năng suất bình quân chỉ đạt 3 tấn/ha/năm, nạn thiếuđói xuất hiện. Về giao thông, hệ thống giao thông trên địa bàn xã chủyếu là đường đất với nắng bụi mưa bùn; vào mùa nước lũ thìngập nước, nhân dân đi lại rất khó khăn. Phương tiện giao thôngđường bộ chủ yếu là xe lôi, xe đạp. Giao thông đường thủy làchủ yếu, ghe xuồng vẫn là phương tiện để giao lưu mua bánnông sản của nhân dân ở ven hai bờ sông, kênh, rạch. Về giáo dục, trên địa bàn Mỹ Hòa Hưng có hai trườngtiểu học cộng đồng Mỹ Hòa Hưng A, B, con em học trunghọc phải qua Long Xuyên nên nạn thất học và mù chữ còn 81Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưngnhiều, nhất là con em gia đình lao động nghèo không có điềukiện đến trường. Xã không có trạm y tế, chỉ có một số nhân viên y tế và nhàhộ sinh phục vụ cho chương trình bình định nông thôn, chủ yếulà y tá, các bà mụ thôn quê1 nên việc khám, điều trị bệnh củangười dân Mỹ Hòa Hưng đều phải đến Bệnh viện Long Xuyên. Về xã hội, do chiến tranh kéo dài đã đẩy người dân từ cácnơi khác đổ về sinh sống ở cù lao Ông Hổ, cồn Phó Ba ngàycàng đông hơn, dân số của xã gần 18.000 người. Không có đấtnên họ cất nhà tạm bợ ven bờ sông, rạch; thiếu đất sản xuấtphải đi làm thuê. Người dân chưa có điện. Riêng cồn Phó Ba,nơi được mệnh danh là “ốc đảo 4 không” - không đường đi lại,không trường học, không trạm y tế, không điện. Thực trạng đótrở thành những khó khăn và thách thức rất lớn đối với chínhquyền cách mạng lúc bấy giờ. 2. Mỹ Hòa Hưng vượt qua khó khăn, xây dựng tổ chứcĐảng - chính quyền, ổn định an ninh - trật tự xã hội và khôiphục sản xuất (1975-1979) Ngày 01-5-1975, cùng với huyện Châu Thành, xã MỹHòa Hưng hoàn toàn được giải phóng. Lúc này, Huyện ủy ChâuThành phân công đồng chí Lê Văn Thắng đến Mỹ Hòa Hưngliên hệ với những người có cảm tình với cách mạng để xâydựng chính quyền mới. Chi bộ lâm thời xã Mỹ Hòa Hưng đượcthành lập gồm: đồng chí Sáu Tâm, Bảy Be, Bảy Trung, ChínQuyết do đồng chí Lê Văn Thắng làm Bí thư chi bộ, đặt tại1 Việt Nam cộng hòa, Địa phương chí An Giang năm 1967, Sài Gòn, 1968, tr.57-58.82 Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưngnhà ông Chín Chiêu. Đồng chí Lê Văn Thắng liên hệ với cácgia đình kháng chiến, đến gặp Bác Tư Tôn Đức Nhung (emBác Tôn), bà Tám Hân (vợ của đồng chí Vũ Hồng - trước kialàm Trưởng ty Công an tỉnh Long Châu Sa), đồng chí Út Điển(cán bộ kháng chiến cũ)… nhờ đó đồng chí Lê Văn Thắng hiểuđược tình hình của xã. Chính quyền xã được thành lập do đồngchí Nguyễn Tấn Đởm làm Chủ tịch Ủy ban quân quản xã, ôngĐặng Hữu Nghĩa (tức Sáu Phải) làm Phó Chủ tịch Ủy ban quânquản, ông Dương Văn Út là Ủy viên Thư ký2. Xã Mỹ Hòa Hưngcó 6 ấp: Mỹ Thuận, Mỹ Hiệp, Mỹ Khánh, Mỹ Long, Mỹ An(nằm trên cù lao Ông Hổ) và Mỹ Thạnh (nằm trên cồn Phó Ba). Những tháng đầu là thời kỳ quân quản, công tác tiếpquản trên địa bàn xã được Ủy ban quân quản xã tiến hành khẩntrương, thuận lợi, bởi hầu hết các tầng lớp nhân dân đều phấnkhởi, vui vẻ, được hưởng cuộc sống bình yên, không còn thấycảnh chết chóc và cùng chung tay xây dựng cuộc sống mới. Chính quyền cách mạng khi tiếp quản xã Mỹ Hòa Hưngchỉ có vài đảng viên, đoàn viên, lực lượng vũ trang. Cán bộ,đảng viên tuy rất ít mà phần lớn là đảng viên trong các lựclượng vũ trang, chưa có kinh nghiệm trong quản lý nhà nướcnên rất lo lắng. Nhiệm vụ cấp bách của chi bộ lúc này là tậptrung xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở, phát triển đoàn thể,xây dựng lực lượng vũ trang; tập trung thực hiện nhiệm vụ cấpthiết thu gom vũ khí, cứu đói, tổ chức học tập cải tạo tại chỗcho binh lính ngụy.2 Danh sách Ủy ban quân quản xã được đồng chí Ba Lê - Thường vụ Huyện ủyChâu Thành thông qua. 83Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng Trong tháng 5-1975, Mỹ Hòa Hưng tập trung củng cố,xây dựng bộ máy chính quyền, bổ sung thêm nhân sự từ nguồncán bộ chi viện của huyện Châu Thành, cán bộ tại chỗ và cánbộ công tác ở các địa phương khác trở về. Mặt khác, xã còn vậnđộng con em gia đình cách mạng tham gia du kích. Đến cuốitháng 6-1975, Mỹ Hòa Hưng đã cơ bản thành lập được bộ máyhành chính từ xã đến 6 ấp. Cán bộ phụ trách ấp gồm có: Chị BaXinh ấp Mỹ Khánh, anh Phúc ấp Mỹ Thuận, anh Tư Đốc ấp MỹHiệp, anh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng (1943-2015): Phần 2 Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng Chương III MỸ HÒA HƯNG 40 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN (1975 - 2015) I. MỸ HÒA HƯNG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU GIẢIPHÓNG (1975-1979) 1. Vài nét về tình hình Mỹ Hòa Hưng sau giải phóng Sau ngày đất nước được thống nhất, về kinh tế, cũnggiống như các địa phương khác, Mỹ Hòa Hưng trở thành nơitiêu dùng hàng hóa hơn là sản xuất; cơ sở sản xuất công nghiệpgần như không có; sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhưng rấtbấp bênh, năng suất bình quân chỉ đạt 3 tấn/ha/năm, nạn thiếuđói xuất hiện. Về giao thông, hệ thống giao thông trên địa bàn xã chủyếu là đường đất với nắng bụi mưa bùn; vào mùa nước lũ thìngập nước, nhân dân đi lại rất khó khăn. Phương tiện giao thôngđường bộ chủ yếu là xe lôi, xe đạp. Giao thông đường thủy làchủ yếu, ghe xuồng vẫn là phương tiện để giao lưu mua bánnông sản của nhân dân ở ven hai bờ sông, kênh, rạch. Về giáo dục, trên địa bàn Mỹ Hòa Hưng có hai trườngtiểu học cộng đồng Mỹ Hòa Hưng A, B, con em học trunghọc phải qua Long Xuyên nên nạn thất học và mù chữ còn 81Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưngnhiều, nhất là con em gia đình lao động nghèo không có điềukiện đến trường. Xã không có trạm y tế, chỉ có một số nhân viên y tế và nhàhộ sinh phục vụ cho chương trình bình định nông thôn, chủ yếulà y tá, các bà mụ thôn quê1 nên việc khám, điều trị bệnh củangười dân Mỹ Hòa Hưng đều phải đến Bệnh viện Long Xuyên. Về xã hội, do chiến tranh kéo dài đã đẩy người dân từ cácnơi khác đổ về sinh sống ở cù lao Ông Hổ, cồn Phó Ba ngàycàng đông hơn, dân số của xã gần 18.000 người. Không có đấtnên họ cất nhà tạm bợ ven bờ sông, rạch; thiếu đất sản xuấtphải đi làm thuê. Người dân chưa có điện. Riêng cồn Phó Ba,nơi được mệnh danh là “ốc đảo 4 không” - không đường đi lại,không trường học, không trạm y tế, không điện. Thực trạng đótrở thành những khó khăn và thách thức rất lớn đối với chínhquyền cách mạng lúc bấy giờ. 2. Mỹ Hòa Hưng vượt qua khó khăn, xây dựng tổ chứcĐảng - chính quyền, ổn định an ninh - trật tự xã hội và khôiphục sản xuất (1975-1979) Ngày 01-5-1975, cùng với huyện Châu Thành, xã MỹHòa Hưng hoàn toàn được giải phóng. Lúc này, Huyện ủy ChâuThành phân công đồng chí Lê Văn Thắng đến Mỹ Hòa Hưngliên hệ với những người có cảm tình với cách mạng để xâydựng chính quyền mới. Chi bộ lâm thời xã Mỹ Hòa Hưng đượcthành lập gồm: đồng chí Sáu Tâm, Bảy Be, Bảy Trung, ChínQuyết do đồng chí Lê Văn Thắng làm Bí thư chi bộ, đặt tại1 Việt Nam cộng hòa, Địa phương chí An Giang năm 1967, Sài Gòn, 1968, tr.57-58.82 Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưngnhà ông Chín Chiêu. Đồng chí Lê Văn Thắng liên hệ với cácgia đình kháng chiến, đến gặp Bác Tư Tôn Đức Nhung (emBác Tôn), bà Tám Hân (vợ của đồng chí Vũ Hồng - trước kialàm Trưởng ty Công an tỉnh Long Châu Sa), đồng chí Út Điển(cán bộ kháng chiến cũ)… nhờ đó đồng chí Lê Văn Thắng hiểuđược tình hình của xã. Chính quyền xã được thành lập do đồngchí Nguyễn Tấn Đởm làm Chủ tịch Ủy ban quân quản xã, ôngĐặng Hữu Nghĩa (tức Sáu Phải) làm Phó Chủ tịch Ủy ban quânquản, ông Dương Văn Út là Ủy viên Thư ký2. Xã Mỹ Hòa Hưngcó 6 ấp: Mỹ Thuận, Mỹ Hiệp, Mỹ Khánh, Mỹ Long, Mỹ An(nằm trên cù lao Ông Hổ) và Mỹ Thạnh (nằm trên cồn Phó Ba). Những tháng đầu là thời kỳ quân quản, công tác tiếpquản trên địa bàn xã được Ủy ban quân quản xã tiến hành khẩntrương, thuận lợi, bởi hầu hết các tầng lớp nhân dân đều phấnkhởi, vui vẻ, được hưởng cuộc sống bình yên, không còn thấycảnh chết chóc và cùng chung tay xây dựng cuộc sống mới. Chính quyền cách mạng khi tiếp quản xã Mỹ Hòa Hưngchỉ có vài đảng viên, đoàn viên, lực lượng vũ trang. Cán bộ,đảng viên tuy rất ít mà phần lớn là đảng viên trong các lựclượng vũ trang, chưa có kinh nghiệm trong quản lý nhà nướcnên rất lo lắng. Nhiệm vụ cấp bách của chi bộ lúc này là tậptrung xây dựng bộ máy chính quyền cơ sở, phát triển đoàn thể,xây dựng lực lượng vũ trang; tập trung thực hiện nhiệm vụ cấpthiết thu gom vũ khí, cứu đói, tổ chức học tập cải tạo tại chỗcho binh lính ngụy.2 Danh sách Ủy ban quân quản xã được đồng chí Ba Lê - Thường vụ Huyện ủyChâu Thành thông qua. 83Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng Trong tháng 5-1975, Mỹ Hòa Hưng tập trung củng cố,xây dựng bộ máy chính quyền, bổ sung thêm nhân sự từ nguồncán bộ chi viện của huyện Châu Thành, cán bộ tại chỗ và cánbộ công tác ở các địa phương khác trở về. Mặt khác, xã còn vậnđộng con em gia đình cách mạng tham gia du kích. Đến cuốitháng 6-1975, Mỹ Hòa Hưng đã cơ bản thành lập được bộ máyhành chính từ xã đến 6 ấp. Cán bộ phụ trách ấp gồm có: Chị BaXinh ấp Mỹ Khánh, anh Phúc ấp Mỹ Thuận, anh Tư Đốc ấp MỹHiệp, anh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng Lịch sử Đảng bộ xã Mỹ Hòa Hưng Lịch sử Đảng địa phương Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 313 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 117 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 109 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 76 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 49 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 43 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 40 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 38 0 0