Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Thịnh (1945-2020): Phần 2 (Tập 1)
Số trang: 150
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.48 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Thịnh (1945-2020): Phần 2 (Tập 1) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, làm tròn nghĩa vụ của hậu phương với tiền tuyến (1955-1975); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1976-1985); Đảng bộ lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mối của Đảng (1986-2005);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Thịnh (1945-2020): Phần 2 (Tập 1) CHƢƠNG IV XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ, LÀM TRÒN NGHĨA VỤ CỦA HẬU PHƢƠNG VỚI TIỀN TUYẾN (1955 - 1975) I. KHÔI PHỤC KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA- XÃ HỘI (1955 - 1965) Sau khi tách khỏi xã Nguyễn Phúc, dưới sự chỉ đạocủa Đảng bộ huyện Trấn Yên, Tân Thịnh tiếp tục chỉ đạoNhân dân khôi phục nền kinh tế phát triển và tổ chức lãnhđạo mọi mặt xã hội. Tháng 6/1955, để thực hiện không ngừng công tác đàotạo cán bộ, sỹ quan chỉ huy trong quân đội, Trường Huấnluyện Quân sự Lê Hồng Phong chuyển về đóng tại xóm AoMèn thuộc thôn Lương Thịnh ngày nay, sau chuyển sangkhu Dộc Vông, thuộc thôn Thanh Lương ngày nay, cho đếnkhi kháng chiến Nam Bộ, trường đổi tên là Trường Quân sựẤp Bắc và chuyển vào khu vực đầm Biềng giáp xã PhúThịnh, huyện Yên Bình cho đến nay. Cùng thời gian này, Nhân dân Tân Thịnh còn dànhnhà cửa, nơi ăn, chốn ở cho các đơn vị bộ đội miền Namra Bắc tập kết từ địa phận Minh Bảo vào đến xã TânThịnh một thời gian khá lâu, có chiến sỹ đã chuyểnngành, có chiến sỹ ở lại lập gia đình tại quê hương TânThịnh và Minh Bảo cho đến ngày giải phóng hoàn toànmiền Nam thống nhất Tổ quốc, họ mới chuyển gia đìnhvề quê hương - miền Nam. 53 Hòa bình lập lại ở miền Bắc, Nhân dân vô cùng phấnkhởi tập trung tăng gia sản xuất nền nông nghiệp nôngthôn từng bước được phát triển. Lúc này, Nhà nước ta đãnhập các loại phân hóa học chủ yếu của Liên Xô gópphần thúc đẩy sản xuất và tăng năng suất cây trồng.Tháng 7/1955 xã Tân Thịnh bị đợt dịch sâu cuốn lá pháhoại lúa, thời điểm đó chưa có thuốc bảo vệ thực vật cungcấp cho bà con phòng trừ sâu bệnh, chi bộ Đảng và chínhquyền xã đã huy động hàng nghìn lượt người tham giaxuống đồng ruộng bắt sâu, mỗi ngày bắt được trên 1 tấnsâu phá hoại lúa. Vì nạn dịch sâu cuốn lá trên nên sảnlượng lúa vụ mùa năm 1955 chỉ đạt được 293 tấn, thấphơn cùng kỳ năm trước 70 tấn. Tháng 8/1955, Đại hội Chi bộ xã Tân Thịnh (khóa II),nhiệm kỳ (1955 - 1957) được tổ chức, Đại hội đã tổng kếthơn 02 năm khôi phục phát triển kinh tế, và đạt được nhữngkết quả khả quan về sản xuất nông nghiệp; năng suất lúa đạt27 tạ/ha, tổng sản lượng trung bình mỗi năm đạt 670 tấn,hoa mầu chủ yếu là sắn và khoai nương mỗi năm đạt 400tấn đã giải quyết được phần nào khó khăn về lương thực.Đại hội cũng đề ra phương hướng cho những năm tiếp theolà: Tiếp tục sản xuất kiến thiết một số công trình; đập nước,mương máng dẫn nước phục vụ cho việc trồng lúa và hoamầu, củng cố các đoàn thể lấy phong trào hoạt động cácđoàn thể làm động cơ thúc đẩy trong các đợt thi đua sảnxuất chuẩn bị cho việc xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp.Đại hội đã tiến hành bầu Ban chi ủy gồm 03 đồng chí: Đồngchí Đặng Văn Tháp được bầu làm Bí thư chi bộ, đồng chí 54Hoàng Văn Sách được bầu làm Phó Bí thư, đồng chí PhạmVăn Thiệu được bầu giữ chức Ủy viên. Ngày 05/4/1956, thực hiện chủ trương của Trung ươngĐảng cùng với các xã trong toàn huyện Trấn Yên, xã TânThịnh bắt đầu học tập chính sách sửa sai, uốn nắn lại nhữnglệch lạc, thiếu sót trong quá trình đấu tranh cải cách giảmtô. Cũng trong thời gian này Tân Thịnh còn quan tâm đếncác công tác khác như: Về văn hóa, trong chiến tranh tuy có nhiều khó khănhạn chế nhiều mặt về sinh hoạt văn hóa của Nhân dân nhấtlà lứa tuổi thanh, thiếu niên, các khu vực Thanh Hùng,Lương Thịnh, Quần Hào đều tận dụng những nơi bằngphẳng ở giữa làng cho các em Thiếu nhi vui chơi học hát…vào buổi tối hoặc những ngày Rằm (nhất là Rằm thángTám), học và hát những bài ca kháng chiến, những bài hátvề Tổ quốc, quê hương, ca ngợi Đảng, Bác Hồ … Đến năm1956, hòa bình lập lại, tại thị xã Yên Bái đã hình thành rạpChiếu bóng Sông Thao, Nhân dân Tân Thịnh, nhất là cáccháu thanh, thiếu niên rất háo hức phấn khởi, mỗi khi cóchiếu phim phải đi từ 4 giờ chiều để xem phim. Công tác đền ơn, đáp nghĩa, Cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp kết thúc, sau khi củng cố bộ máy chínhquyền các cấp, Đảng và Nhà nước ban hành thông tư yêucầu các địa phương rà soát những trường hợp các chiến sỹhy sinh tại địa bàn quản lý, đồng thời yêu cầu chính quyềnvà Nhân dân xã đó có trách nhiệm lập nghĩa trang, thu thậphài cốt liệt sỹ đưa về mai táng tập trung, lập sơ đồ ghi têncác liệt sỹ lên mộ để Nhà nước báo tin cho thân nhân họ. 55Đến cuối năm 1957, chính quyền và các đoàn thể Nhân dântiến hành xây dựng Nghĩa trang liệt sỹ tại khu vực Km6thôn Quần Hào ven đường quốc lộ 70 Yên Bái đi Yên Bình(Nay thuộc phường Yên Thịnh). Số liệt sỹ quy tập về nghĩa trang có 06 liệt sỹ: 03liệt sỹquân giới Z34 bị mìn nổ hy sinh tại khu vực thôn 1, ThanhHùng, 01 chiến sỹ dân công gánh gạo tải đạn đi chiếntrường Tây Bắc hy sinh tại khu vực đền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Thịnh (1945-2020): Phần 2 (Tập 1) CHƢƠNG IV XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ, LÀM TRÒN NGHĨA VỤ CỦA HẬU PHƢƠNG VỚI TIỀN TUYẾN (1955 - 1975) I. KHÔI PHỤC KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA- XÃ HỘI (1955 - 1965) Sau khi tách khỏi xã Nguyễn Phúc, dưới sự chỉ đạocủa Đảng bộ huyện Trấn Yên, Tân Thịnh tiếp tục chỉ đạoNhân dân khôi phục nền kinh tế phát triển và tổ chức lãnhđạo mọi mặt xã hội. Tháng 6/1955, để thực hiện không ngừng công tác đàotạo cán bộ, sỹ quan chỉ huy trong quân đội, Trường Huấnluyện Quân sự Lê Hồng Phong chuyển về đóng tại xóm AoMèn thuộc thôn Lương Thịnh ngày nay, sau chuyển sangkhu Dộc Vông, thuộc thôn Thanh Lương ngày nay, cho đếnkhi kháng chiến Nam Bộ, trường đổi tên là Trường Quân sựẤp Bắc và chuyển vào khu vực đầm Biềng giáp xã PhúThịnh, huyện Yên Bình cho đến nay. Cùng thời gian này, Nhân dân Tân Thịnh còn dànhnhà cửa, nơi ăn, chốn ở cho các đơn vị bộ đội miền Namra Bắc tập kết từ địa phận Minh Bảo vào đến xã TânThịnh một thời gian khá lâu, có chiến sỹ đã chuyểnngành, có chiến sỹ ở lại lập gia đình tại quê hương TânThịnh và Minh Bảo cho đến ngày giải phóng hoàn toànmiền Nam thống nhất Tổ quốc, họ mới chuyển gia đìnhvề quê hương - miền Nam. 53 Hòa bình lập lại ở miền Bắc, Nhân dân vô cùng phấnkhởi tập trung tăng gia sản xuất nền nông nghiệp nôngthôn từng bước được phát triển. Lúc này, Nhà nước ta đãnhập các loại phân hóa học chủ yếu của Liên Xô gópphần thúc đẩy sản xuất và tăng năng suất cây trồng.Tháng 7/1955 xã Tân Thịnh bị đợt dịch sâu cuốn lá pháhoại lúa, thời điểm đó chưa có thuốc bảo vệ thực vật cungcấp cho bà con phòng trừ sâu bệnh, chi bộ Đảng và chínhquyền xã đã huy động hàng nghìn lượt người tham giaxuống đồng ruộng bắt sâu, mỗi ngày bắt được trên 1 tấnsâu phá hoại lúa. Vì nạn dịch sâu cuốn lá trên nên sảnlượng lúa vụ mùa năm 1955 chỉ đạt được 293 tấn, thấphơn cùng kỳ năm trước 70 tấn. Tháng 8/1955, Đại hội Chi bộ xã Tân Thịnh (khóa II),nhiệm kỳ (1955 - 1957) được tổ chức, Đại hội đã tổng kếthơn 02 năm khôi phục phát triển kinh tế, và đạt được nhữngkết quả khả quan về sản xuất nông nghiệp; năng suất lúa đạt27 tạ/ha, tổng sản lượng trung bình mỗi năm đạt 670 tấn,hoa mầu chủ yếu là sắn và khoai nương mỗi năm đạt 400tấn đã giải quyết được phần nào khó khăn về lương thực.Đại hội cũng đề ra phương hướng cho những năm tiếp theolà: Tiếp tục sản xuất kiến thiết một số công trình; đập nước,mương máng dẫn nước phục vụ cho việc trồng lúa và hoamầu, củng cố các đoàn thể lấy phong trào hoạt động cácđoàn thể làm động cơ thúc đẩy trong các đợt thi đua sảnxuất chuẩn bị cho việc xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp.Đại hội đã tiến hành bầu Ban chi ủy gồm 03 đồng chí: Đồngchí Đặng Văn Tháp được bầu làm Bí thư chi bộ, đồng chí 54Hoàng Văn Sách được bầu làm Phó Bí thư, đồng chí PhạmVăn Thiệu được bầu giữ chức Ủy viên. Ngày 05/4/1956, thực hiện chủ trương của Trung ươngĐảng cùng với các xã trong toàn huyện Trấn Yên, xã TânThịnh bắt đầu học tập chính sách sửa sai, uốn nắn lại nhữnglệch lạc, thiếu sót trong quá trình đấu tranh cải cách giảmtô. Cũng trong thời gian này Tân Thịnh còn quan tâm đếncác công tác khác như: Về văn hóa, trong chiến tranh tuy có nhiều khó khănhạn chế nhiều mặt về sinh hoạt văn hóa của Nhân dân nhấtlà lứa tuổi thanh, thiếu niên, các khu vực Thanh Hùng,Lương Thịnh, Quần Hào đều tận dụng những nơi bằngphẳng ở giữa làng cho các em Thiếu nhi vui chơi học hát…vào buổi tối hoặc những ngày Rằm (nhất là Rằm thángTám), học và hát những bài ca kháng chiến, những bài hátvề Tổ quốc, quê hương, ca ngợi Đảng, Bác Hồ … Đến năm1956, hòa bình lập lại, tại thị xã Yên Bái đã hình thành rạpChiếu bóng Sông Thao, Nhân dân Tân Thịnh, nhất là cáccháu thanh, thiếu niên rất háo hức phấn khởi, mỗi khi cóchiếu phim phải đi từ 4 giờ chiều để xem phim. Công tác đền ơn, đáp nghĩa, Cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp kết thúc, sau khi củng cố bộ máy chínhquyền các cấp, Đảng và Nhà nước ban hành thông tư yêucầu các địa phương rà soát những trường hợp các chiến sỹhy sinh tại địa bàn quản lý, đồng thời yêu cầu chính quyềnvà Nhân dân xã đó có trách nhiệm lập nghĩa trang, thu thậphài cốt liệt sỹ đưa về mai táng tập trung, lập sơ đồ ghi têncác liệt sỹ lên mộ để Nhà nước báo tin cho thân nhân họ. 55Đến cuối năm 1957, chính quyền và các đoàn thể Nhân dântiến hành xây dựng Nghĩa trang liệt sỹ tại khu vực Km6thôn Quần Hào ven đường quốc lộ 70 Yên Bái đi Yên Bình(Nay thuộc phường Yên Thịnh). Số liệt sỹ quy tập về nghĩa trang có 06 liệt sỹ: 03liệt sỹquân giới Z34 bị mìn nổ hy sinh tại khu vực thôn 1, ThanhHùng, 01 chiến sỹ dân công gánh gạo tải đạn đi chiếntrường Tây Bắc hy sinh tại khu vực đền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ xã Tân Thịnh Lịch sử Đảng địa phương Đảng bộ xã Tân Thịnh Chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Thực hiện đường lối đổi mối của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 308 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 112 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 108 1 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 trang 98 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 68 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 45 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 42 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 36 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 36 0 0