Danh mục

Ebook Lịch sử ngành thống kê Yên Bái (1956-2021): Phần 2

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.10 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Lịch sử ngành thống kê Yên Bái (1956-2021) giới thiệu những chặng đường lịch sử Ngành Thống kê Yên Bái 1956 - 2021 như: Thống kê Yên Bái trong kháng chiến chống Pháp và đến năm 1960; Thống kê Yên Bái thời kỳ 1961 - 1975; Thống kê Yên Bái thời kỳ hợp nhất 3 tỉnh Yên Bái - Lào Cai - Nghĩa Lộ thành tỉnh Hoàng Liên Sơn (1976 - 1991);... Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 dưới đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử ngành thống kê Yên Bái (1956-2021): Phần 2 Lịch sử ngành Thống kê Yên Bái Chương IV SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA NGÀNH THỐNG KÊ YÊN BÁI THỜI KỲ 1991 ĐẾN NAY I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH Tại kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khoá VIII ngày 12/8/1991, Quốc hội đã quyếtđịnh chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành 2 tỉnh Yên Bái và Lào Cai. Tỉnh Yên Bái được tái lập, tại thời điểm ấy, toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chínhgồm thị xã Yên Bái và 7 huyện: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Trấn Yên, VănYên, Yên Bình, Lục Yên. Ngày 01/10/1991 tỉnh Yên Bái chính thức đi vào hoạtđộng. Địa giới hành chính của tỉnh: Phía Bắc giáp 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang;phía Đông Nam giáp tỉnh Phú Thọ; phía Tây Bắc giáp tỉnh Lào Cai; phía Tây Namgiáp tỉnh Sơn La. Diện tích đất tự nhiên khi tái lập tỉnh là 6.807 km2. Dân số đến31/12/1991 là 612.395 người. Tháng 5/1992, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ I được tổ chức(sau này ngày 22/11/1995, Hội nghị Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ đã ra Nghị quyếtxác định Đại hội lần thứ I của Đảng bộ tỉnh Yên Bái là Đại hội thứ XIII và Đại hộinhiệm kỳ 1996 - 2000 là Đại hội lần thứ XIV để đảm bảo tính lịch sử liên tục của quátrình xây dựng, trưởng thành của Đảng bộ tỉnh Yên Bái). Đại hội đã xác định nhiệmvụ tổng quát trong 5 năm là... Giữ vững ổn định chính trị, ổn định và phát triển kinhtế - xã hội, từng bước cải thiện đời sống nhân dân, đẩy lùi tiêu cực và bảo đảm côngbằng xã hội. Phấn đấu đến năm 1995 tăng thu nhập lên 50%, đến năm 2000 lên 150%để cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, mở mang dân trí và bảo vệ sức khoẻnhân dân, đưa tỉnh Yên Bái từng bước vượt qua cuộc sống khó khăn, thiếu thốn.... Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 5 năm (1991 - 1995) nổi lên mộtsố điểm cơ bản là: Công cuộc đổi mới ở Yên Bái thu được thắng lợi quan trọng, cơ chếquản lý mới được xác lập và từng bước được hoàn thiện, cơ cấu kinh tế được xác địnhphù hợp với tiềm năng thế mạnh của địa phương, các mô hình sản xuất kinh doanh cóhiệu quả xuất hiện ở tất cả các ngành, các thành phần kinh tế. Nền kinh tế có sự tăngtrưởng cao và đều qua các năm, đời sống của các tầng lớp dân cư được cải thiện. Tháng 5/1996, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XIV xác định mụctiêu tổng quát nhiệm kỳ tới (1996 - 2000) của Đảng bộ và nhân dân toàn tỉnh là:Khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để pháttriển đạt tốc độ khá về tăng trưởng kinh tế; tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấunông - lâm - công nghiệp chế biến, dịch vụ và xuất khẩu theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá đồng thời tập trung vào các lĩnh vực giải quyết việc làm, thực hiện côngbằng xã hội, phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, phát triển giaothông nông thôn với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm bảo đảm 80% sốxã có đường ô tô đến trung tâm xã; hoàn thành việc đưa điện lưới quốc gia đến cáchuyện, các vùng trọng điểm kinh tế, khu căn cứ Cách mạng, khuyến khích nhân dân phát 41 Lịch sử ngành Thống kê Yên Báitriển thuỷ điện nhỏ. Tháng 6/1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII thành công, đã mở rahướng đi mới cho cả nước là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện mụctiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Tháng 02/2001, Đại hội tỉnh Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XV đề ra phươnghướng nhiệm vụ mục tiêu giai đoạn 2001 - 2005. Phấn đấu tăng trưởng kinh tế ở mứccao và ổn định. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; hình thành vững chắc cácvùng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tập trung. Áp dụng các biện pháp khoa họckỹ thuật tiên tiến, đổi mới thiết bị công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoáxuất khẩu. Tháng 12/2005, Đại hội tỉnh Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khẳng định tỉnh Yên Báiđã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và khá toàn diện: Tăng trưởng kinh tế cao, cơcấu kinh tế chuyển dịch tích cực. Huy động được nhiều nguồn lực cho đầu tư pháttriển, chú trọng công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, tập trung trọng điểm vào vùng cao.Công tác giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến, các cấp học, ngành học phát triểnđều khắp các vùng, đã giải quyết được cơ bản tình trạng thiếu giáo viên ở vùng cao.Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được quan tâm, công tác y tế dự phòng đãgiám sát và quản lý tốt dịch bệnh, không để các vụ dịch lớn xảy ra. Tháng 10/2010, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII nhận định Đảng bộ tỉnh YênBái đã vận dụng sáng tạo chủ trương của Trung ương Đảng, kịp thời điều chỉnh cácmục tiêu trọng tâm, đề ra các cơ chế, chính sách, giải pháp để tăng cườn ...

Tài liệu được xem nhiều: