Ebook Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và Nhân dân xã Tập Sơn (1930-2015): Phần 2
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.29 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã Tập Sơn nằm ở phía bắc huyện Trà Cú, là cửa ngõ vào trung tâm huyện lỵ. Tập Sơn là một vùng đất rộng, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Trên vùng đất Tập Sơn, từ thuở cha ông ta mở cõi khai phá vùng đất phương Nam cách đây hơn 300 năm, cộng đồng ba dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa đã cùng nhau khai cơ, lập nghiệp. Cùng tìm hiểu thêm về xã Tập Sơn thông qua nội dung cuốn "Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và Nhân dân xã Tập Sơn (1930-2015)" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và Nhân dân xã Tập Sơn (1930-2015): Phần 2 Chương IV LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG (1986 - 1996) Sau 10 năm kể từ khi đất nước hoàn toàn thống nhất,công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcdo Đảng ta lãnh đạo đã giành được nhiều thành tựuquan trọng. Tuy nhiên, vào những năm giữa thập niên80 của thế kỷ XX, đất nước ta lâm vào cuộc khủng hoảngkinh tế - xã hội trầm trọng. Tình hình đất nước gặp rấtnhiều khó khăn trên tất cả các mặt. Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng đã diễn ra tại Thủ đô Hà Nội. Trên tinh thầnnhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng tình hình, Đạihội đã nghiêm túc phân tích những khuyết điểm trong10 năm (1975 - 1985) lãnh đạo xây dựng đất nước và đềra đường lối đổi mới để đưa đất nước ta ra khỏi khủnghoảng kinh tế - xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng đã tạo ra bước ngoặt trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Nhân dân ta. 181 Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI của Đảng, Nghị quyết số 10-NQ/TW (còn gọilà khoán 10) ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị về đổimới quản lý kinh tế nông nghiệp, cùng với Nhân dân cảnước, Đảng bộ và Nhân dân xã Tập Sơn bước vào thờikỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Nhiệm vụ củaĐảng bộ xã lúc này là lãnh đạo toàn diện trên mọi lĩnhvực: Sản xuất, lưu thông phân phối, văn hóa, chính trị,bảo đảm trật tự an ninh, xây dựng nếp sống văn hóamới và chăm lo đời sống nhân dân. Kết quả, Đảng bộvà Nhân dân xã Tập Sơn đã giành được những thắnglợi hết sức quan trọng, góp phần đưa địa phương và đấtnước ra khỏi khủng hoảng. I. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPTOÀN DIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐOÀN KẾTTOÀN DÂN TỘC (1986 - 1988) Trong quá trình chuẩn bị Đại hội Đảng bộ xã TậpSơn lần thứ II, cấp ủy và chính quyền xã phát động cáccán bộ học xong lớp cảm tình Đảng đăng ký quyết tâmphấn đấu trở thành đảng viên. Kết quả, có 5 đồng chíđược kết nạp Đảng, nâng tổng số đảng viên trong xã lên41 đồng chí. Ngày 03/7/1986, Đảng bộ xã Tập Sơn tổchức Đại hội Đảng bộ lần thứ II. Đại hội bầu đồng chíNgô Phước Thạnh làm Bí thư. Đại hội đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cho nhiệm kỳ tới là:Ổn định từng bước tình hình kinh tế - xã hội mà trọng182tâm là ổn định và phát triển sản xuất, ổn định thị trường,ổn định đời sống nhân dân, giữ vững an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội; phát huy quyền làm chủ tập thểcủa nhân dân lao động; ra sức xây dựng Đảng bộ trongsạch, vững mạnh. Quán triệt các nghị quyết của cấp trên,Đảng ủy xã Tập Sơn đã triển khai đưa Nghị quyết của Đạihội Đảng bộ xã lần thứ II vào thực tiễn của địa phương. Về kinh tế, thực hiện phương hướng hình thànhtiểu vùng nội đồng của Đảng bộ huyện Trà Cú, Đảngbộ xã Tập Sơn lãnh đạo vận động nông dân trong xãphát triển cây lúa, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, kết hợpvới chăn nuôi heo, bò, vịt và chế biến nông sản. Hệthống thủy lợi cũng được củng cố. Xã đã huy động hơn500 lao động tham gia đào kênh chợ Tập Sơn với chiềurộng 4m, chiều dài hơn 2km từ cầu Tập Sơn qua ấp BàTây xuống ấp Ô. Đây là kênh có sẵn nhưng đã bị bồilắng, nên phải làm lại. Hệ thống kênh dẫn nước của xãsẽ qua Trà Mềm (xã Tân Hùng1), qua sông Ngãi Xuyênđể đến sông Trà Cú. Nhờ đó, các cánh đồng ở Tập Sơnkhông bị thiếu nước để cày cấy, xuống giống mỗi khiđến vụ mùa. Bên cạnh đó, cấp ủy, chính quyền xã còntập trung lãnh đạo, thực hiện tốt ba chương trình kinhtế lớn là “Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng vàhàng xuất khẩu”. Các tập đoàn sản xuất được giữ vữngở tất cả các khâu. 1. Trước là xã Tập Ngãi. 183 Về xây dựng kết cấu hạ tầng, tuy chưa có nguồn vốnđầu tư, nhưng xã có đường dây điện trung thế của huyệnkéo ngang. Lộ 36 được sửa sang tu bổ, đáp ứng nhu cầuđi lại và vận chuyển hàng hóa. Về giáo dục, trường cấp II của xã đã có 4 phòng họcbằng tre lá tạm thời, trong đó có 2 phòng được xây dựngmới. Về y tế, trạm xá của xã đã có 4 y sĩ, bảo đảm chămsóc sức khỏe cho Nhân dân. Về xây dựng đời sống văn hóa, thực hiện Nghị quyếtsố 159/HĐBT ngày 01/01/1983 của Hội đồng Bộ trưởngvề công tác văn hóa thông tin trong thời gian trước mắt,Thường trực Huyện ủy ban hành Quyết định số 08/HUthành lập Ban Chỉ đạo tổ chức xây dựng đời sống vănhóa ở cơ sở. Xã Tập Sơn đã có 698 gia đình đăng kýthực hiện xây dựng và nâng cao đời sống văn hóa ởđịa phương. Đảng bộ xã luôn chú trọng tăng cường xây dựng ýthức quốc phòng toàn dân. Chất lượng dân quân tự vệđược nâng lên. Xã đã tổ chức và quản lý chặt chẽ lựclượng dự bị động viên, xây dựng lực lượng dân quân tựvệ vững mạnh chiếm 88%. Phong trào bảo vệ an ninh Tổquốc được phát động sâu rộng. Tại xã không xảy ra cácvụ án lớn. Đánh giá chung trong nhiệm kỳ này, Ban Chấp hànhĐảng bộ xã Tập Sơn tập trung lãnh đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và Nhân dân xã Tập Sơn (1930-2015): Phần 2 Chương IV LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG (1986 - 1996) Sau 10 năm kể từ khi đất nước hoàn toàn thống nhất,công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcdo Đảng ta lãnh đạo đã giành được nhiều thành tựuquan trọng. Tuy nhiên, vào những năm giữa thập niên80 của thế kỷ XX, đất nước ta lâm vào cuộc khủng hoảngkinh tế - xã hội trầm trọng. Tình hình đất nước gặp rấtnhiều khó khăn trên tất cả các mặt. Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng đã diễn ra tại Thủ đô Hà Nội. Trên tinh thầnnhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng tình hình, Đạihội đã nghiêm túc phân tích những khuyết điểm trong10 năm (1975 - 1985) lãnh đạo xây dựng đất nước và đềra đường lối đổi mới để đưa đất nước ta ra khỏi khủnghoảng kinh tế - xã hội. Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng đã tạo ra bước ngoặt trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Nhân dân ta. 181 Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI của Đảng, Nghị quyết số 10-NQ/TW (còn gọilà khoán 10) ngày 05/4/1988 của Bộ Chính trị về đổimới quản lý kinh tế nông nghiệp, cùng với Nhân dân cảnước, Đảng bộ và Nhân dân xã Tập Sơn bước vào thờikỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Nhiệm vụ củaĐảng bộ xã lúc này là lãnh đạo toàn diện trên mọi lĩnhvực: Sản xuất, lưu thông phân phối, văn hóa, chính trị,bảo đảm trật tự an ninh, xây dựng nếp sống văn hóamới và chăm lo đời sống nhân dân. Kết quả, Đảng bộvà Nhân dân xã Tập Sơn đã giành được những thắnglợi hết sức quan trọng, góp phần đưa địa phương và đấtnước ra khỏi khủng hoảng. I. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPTOÀN DIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG KHỐI ĐOÀN KẾTTOÀN DÂN TỘC (1986 - 1988) Trong quá trình chuẩn bị Đại hội Đảng bộ xã TậpSơn lần thứ II, cấp ủy và chính quyền xã phát động cáccán bộ học xong lớp cảm tình Đảng đăng ký quyết tâmphấn đấu trở thành đảng viên. Kết quả, có 5 đồng chíđược kết nạp Đảng, nâng tổng số đảng viên trong xã lên41 đồng chí. Ngày 03/7/1986, Đảng bộ xã Tập Sơn tổchức Đại hội Đảng bộ lần thứ II. Đại hội bầu đồng chíNgô Phước Thạnh làm Bí thư. Đại hội đề ra mục tiêu, nhiệm vụ cho nhiệm kỳ tới là:Ổn định từng bước tình hình kinh tế - xã hội mà trọng182tâm là ổn định và phát triển sản xuất, ổn định thị trường,ổn định đời sống nhân dân, giữ vững an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội; phát huy quyền làm chủ tập thểcủa nhân dân lao động; ra sức xây dựng Đảng bộ trongsạch, vững mạnh. Quán triệt các nghị quyết của cấp trên,Đảng ủy xã Tập Sơn đã triển khai đưa Nghị quyết của Đạihội Đảng bộ xã lần thứ II vào thực tiễn của địa phương. Về kinh tế, thực hiện phương hướng hình thànhtiểu vùng nội đồng của Đảng bộ huyện Trà Cú, Đảngbộ xã Tập Sơn lãnh đạo vận động nông dân trong xãphát triển cây lúa, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, kết hợpvới chăn nuôi heo, bò, vịt và chế biến nông sản. Hệthống thủy lợi cũng được củng cố. Xã đã huy động hơn500 lao động tham gia đào kênh chợ Tập Sơn với chiềurộng 4m, chiều dài hơn 2km từ cầu Tập Sơn qua ấp BàTây xuống ấp Ô. Đây là kênh có sẵn nhưng đã bị bồilắng, nên phải làm lại. Hệ thống kênh dẫn nước của xãsẽ qua Trà Mềm (xã Tân Hùng1), qua sông Ngãi Xuyênđể đến sông Trà Cú. Nhờ đó, các cánh đồng ở Tập Sơnkhông bị thiếu nước để cày cấy, xuống giống mỗi khiđến vụ mùa. Bên cạnh đó, cấp ủy, chính quyền xã còntập trung lãnh đạo, thực hiện tốt ba chương trình kinhtế lớn là “Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng vàhàng xuất khẩu”. Các tập đoàn sản xuất được giữ vữngở tất cả các khâu. 1. Trước là xã Tập Ngãi. 183 Về xây dựng kết cấu hạ tầng, tuy chưa có nguồn vốnđầu tư, nhưng xã có đường dây điện trung thế của huyệnkéo ngang. Lộ 36 được sửa sang tu bổ, đáp ứng nhu cầuđi lại và vận chuyển hàng hóa. Về giáo dục, trường cấp II của xã đã có 4 phòng họcbằng tre lá tạm thời, trong đó có 2 phòng được xây dựngmới. Về y tế, trạm xá của xã đã có 4 y sĩ, bảo đảm chămsóc sức khỏe cho Nhân dân. Về xây dựng đời sống văn hóa, thực hiện Nghị quyếtsố 159/HĐBT ngày 01/01/1983 của Hội đồng Bộ trưởngvề công tác văn hóa thông tin trong thời gian trước mắt,Thường trực Huyện ủy ban hành Quyết định số 08/HUthành lập Ban Chỉ đạo tổ chức xây dựng đời sống vănhóa ở cơ sở. Xã Tập Sơn đã có 698 gia đình đăng kýthực hiện xây dựng và nâng cao đời sống văn hóa ởđịa phương. Đảng bộ xã luôn chú trọng tăng cường xây dựng ýthức quốc phòng toàn dân. Chất lượng dân quân tự vệđược nâng lên. Xã đã tổ chức và quản lý chặt chẽ lựclượng dự bị động viên, xây dựng lực lượng dân quân tựvệ vững mạnh chiếm 88%. Phong trào bảo vệ an ninh Tổquốc được phát động sâu rộng. Tại xã không xảy ra cácvụ án lớn. Đánh giá chung trong nhiệm kỳ này, Ban Chấp hànhĐảng bộ xã Tập Sơn tập trung lãnh đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử truyền thống cách mạng Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ Đảng bộ và Nhân dân xã Tập Sơn Lịch sử xã Tập Sơn Kháng chiến chống thực dân Pháp Hiệp định GiơnevơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 190 0 0 -
8 trang 61 1 0
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 trang 45 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2019): Phần 1
124 trang 40 0 0 -
Sự kiện hỏi đáp về Chiến thắng Điện Biên Phủ: Phần 2
123 trang 38 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 2
203 trang 38 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Yên Đổ (1946-2014): Phần 2
142 trang 36 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập II: 1954-1975) - Phần 1
239 trang 35 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 1
100 trang 35 0 0 -
Ebook Lịch sử ngành Giáo dục tỉnh Thái Nguyên (1945-2015): Phần 1
130 trang 35 0 0