Danh mục

Ebook Lịch sử truyền thống phụ nữ Ninh Thuận (1930 - 2015): Phần 2

Số trang: 142      Loại file: pdf      Dung lượng: 37.56 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (142 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 cuốn sách "Lịch sử truyền thống phụ nữ Ninh Thuận (1930 - 2015)" tiếp tục trình bày và tìm hiểu về phụ nữ Ninh Thuận thực hiện đường lối đối mới, đẩy mạnh con nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập và phát triển (1992 2015)... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Lịch sử truyền thống phụ nữ Ninh Thuận (1930 - 2015): Phần 2 LỊCH SỬ TRUYỀN T H Ố N G PH Ụ N Ữ T ỈN H N IN H TH U Ậ N (1930-2015) CHƯƠNG SI PHỤ NỮ NINH THUẬN THỤC HIỆN ĐƯỜNG LÓI ĐỐI MỚI, ĐẨY MẠNH CONG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC, HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN (1992-2015) I. Đổi mói nội dung, phuong thức hoạt động, thực hiện 5chumig trình trọng tâm (1992-1997) 1. Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận lần thứ VI(10/1992) Bước vào thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình thể giới, khuvực có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là khủng hoảng dẫn đến tanrã của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Các thếlực cơ hội, phản động trong và ngoài nước đẩy mạnh chiến dịch“diễn biến hòa bình”, tăng cường các hoạt động phá hoại, nhất làtrên mặt trận tư tưởng, chính trị. Theo nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dânThuận Hải, ngày 26/10/1991, tại kỳ họp thứ X, Quốc hội khóaVIII đã thông qua Nghị quyết chia tỉnh Thuận Hải thành hai tỉnhBình Thuận và Ninh Thuận. Thực hiện Nghị quyết của Quổc hội khóa VIII, ngày01/4/1992, tỉnh Ninh Thuận được tái lập và chính thức đi vào hoạtđộng gồm 4 đơn vị hành chính: huyện Ninh Hài, Ninh Phước,Ninh Sơn và thị xã Phan Rang-Tháp Chàm. Việc tái lập tỉnh NinhThuận là phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới, phù họp vớinguyện vọng của cán bộ và Nhân dân tỉnh Ninh Thuận. 197 HỘI L1ẼN HIỆP P H Ụ N Ữ T ÌN H N IN H T H U Ậ N Sau khi tỉnh Ninh Thuận được tái lập, ngày 02/4/1992 Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam có Quyết định sổ 04/ QĐ-ĐCT về việc công nhận Ban Chấp hành lâm thời Tỉnh Hội Phụ nữ Ninh Thuận gồm 7 chị là: Mai Thị Ngọc Mai, Đỗ Thị Bích Liên, Lương Thị Tào, Hồ Thị Thủy Chung, Vũ Thị Thấu, Nguyễn Thị Mai, Tà Yên Thị Phơi. Trong đó, chị Mai Thị Ngọc Mai làm Chủ tịch; chị Đỗ Thị Bích Liên làm Phó Chủ tịch và chị Lương Thị Tào, ủ y viên Thường vụ. Đến tháng 10/1992, diễn ra Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận lần thứ VI, nhiệm kỳ 1992-1997. Đại hội đánh giá “Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ VI, nhiệm kỳ 1987-1992 trong bối cảnh không thuận lợi do tình hình thế giới diễn biến phức tạp, tình hình kinh tế - xã hội trongnước còn nhiều khó khăn, việc phát triển kinh tế nhiều thành phần,chính sách mở cửa và sự thay đổi cơ chế quản lý, đã tạo ra cơ cấuxã hội đa dạng, có nhiều mặt tác động tích cực, thúc đẩy sản xuấtphát triển nhưng cũng xuất hiện những mặt tiêu cực tác động đếnlối sống, đạo đức, sức khỏe của Phụ nữ và trẻ em. Trong quá trìnhđổi mới cơ chế quản lý, một số chính sách xã hội chưa được giảiquyết đồng bộ, thực hiện công bằng xã hội và quyền bình đẳng củaPhụ nữ chưa được đầy đủ, làm cho các tầng lóp Phụ nữ trong tỉnhbăn khoăn, trăn trở”. Đại hội đại biểu Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận lần thứ VI kiểmđiểm hoạt động các cấp hội Phụ nữ trong tỉnh nhiệm kỳ 1987- 1992; tình hình hoạt động của Ban Chấp hành lâm thời. Đồngthời, đề ra mục tiêu những năm 1992-1997 là: - Đoàn kết rộng rãi các tàng lóp Phụ nữ, phát huy mọi tiềmnăng, sức sáng tạo và phẩm chất tốt đẹp của Phụ nữ để thực hiệntôt các nhiệm vụ kinh tê-xã hội địa phương, góp phân xây dựngquê hương Ninh Thuận giàu mạnh. - Tiếp tục phát huy truyền thống kiên cường, bất khuất củaphụ nữ Ninh Thuận, động viên các tầng lớp Phụ nữ trong tỉnh lao198 LỊCH SỬ TRUYỀN T H Ố N G PH Ụ N Ữ TỈN H N IN H TH U Ậ N (1930-2015)động có hiệu quả đê ôn định đời sống, biết làm giàu hợp pháp,thực hiện đây đủ trách nhiệm của người công dân. - Xây dựng gia đình no ấm, hòa thuận, bình đẳng, sinh đẻ cókế hoạch, nuôi dạy con tốt. - Xây dựng tổ chức Hội vừng mạnh để phát huy vai trò đạidiện chăm lo cho Phụ nừ trong công cuộc đổi mới. Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ những năm 1992-1997: - Bồi dưỡng và phát huy tiềm năng của Phụ nừ trên các lĩnhvực hoạt động, nhằm góp phần thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế- xã hội của địa phương. - Tiếp tục thực hiện 2 cuộc vận động lớn của Hội, góp phầnchăm lo đời sống, sức khỏe của Phụ nữ - trẻ em, tạo điều kiện để Phụnữ tham gia vào các chương trình phát triển như: tạo việc làm, tăngthu nhập, chăm sóc sức khỏe Phụ nữ-trẻ em, sinh đẻ có kế hoạch. - Tham gia với Đảng, Nhà nước kiểm tra việc thực hiện cácchính sách, pháp luật có liên quan trực tiếp đến quyền lợi của Phụnữ và trẻ em. - Xây dựng củng cố các cấp Hội theo hướng tinh gọn, chấtlượng, đa dạng hóa các hình thức tập họp Phụ nữ, chú trọng đàotạo bồi dưỡng đi đôi với chính sách chăm lo cán bộ Hội, đặc biệtlà cán bộ cơ sở. - Đổi mới phương thức hoạt động của Hội, liên kết phối hợpgiũa Hội với các ngành, các đoàn thể, các tổ chức xà hội đê cùnggiải quyết các vấn đề có liên quan đến Phụ nữ - trẻ em. - Tiếp tục thực hiện phong trào đền ơn đáp nghĩa, làm tốt côngtác hậu ph ...

Tài liệu được xem nhiều: