![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ebook Mỗi câu chuyện nhỏ, một bài học lớn: Phần 2
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.22 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Mỗi câu chuyện nhỏ, một bài học lớn" tiếp tục chia sẻ đến bạn đọc những câu chuyện kể về Bác Hồ qua các tài liệu, hiện vật như: đôi dép cao su; chuyện về bộ quần áo kaki của Bác Hồ; chiếc máy chữ hiệu Japy Script; tập bản tin nhanh hằng ngày đang trưng bày tại Di tích Nhà sàn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Mỗi câu chuyện nhỏ, một bài học lớn: Phần 2 B. CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ QUA CÁC TÀI LIỆU, HIỆN VẬT ĐÔI DÉP CAO SU Đôi dép cao su của Bác đã đi vào thơ ca, nhạc, họa, hiện thân trong đời sống nhân dân như một huyền thoại. Đôi dép của Bác được cắt từ chiếc lốp ôtô quân sự, chiến lợi phẩm của trận phụckích địch tại Việt Bắc. Đôi dép được cắt vừa chân Bác, haiquai trước to bản kiểu quai vắt chéo, vừa êm vừa chắcchắn khi lội suối, trèo đèo, vượt đường trơn, dốc cao. Thấytiện, dễ sử dụng lại hiệu quả, Bác cho phổ biến trong toànmặt trận, thay thế dần giày vải, dép rơm, dép mo cau...112Nhân chuyến hành quân đi chiến dịch, Bác thấy ai cũng điđôi dép cao su vượt suối, băng đèo thoăn thoắt, Bác nóivui: “Như vậy Bác cháu chúng ta có đôi hài cao su vạndặm, chúng ta muốn đi đâu cũng được”. Khi về Hà Nội, đôi dép Bác dùng lâu ngày vẹt cả đế,quai bị tuột luôn, đóng đinh găm quai nhiều lần mà vẫntuột. Thấy vậy, các đồng chí phục vụ đề nghị thay đôi dépkhác, Bác không chịu. Anh em bàn “kế hoạch” làm một đôikhác thật giống đôi dép Bác đang đi, chỉ có khác là chắchơn, bền hơn, lợi dụng thời cơ thay vào. Không ngờ sánghôm sau Bác hỏi tại sao lại đổi dép của Bác, anh em đànhthưa thật với Bác. Bác ôn tồn bảo: “Các chú biết lỗi nhậnlỗi là tốt, đôi dép cũ của Bác nếu chịu khó sửa vẫn còn dùngđược, lần sau mua sắm cái gì cho Bác, các chú phải báo choBác biết”. Anh em tưởng Bác nói thế là đã chấp nhận đôidép, nhưng Bác vẫn giữ đôi dép đó mặc dù đã sửa nhiều lầnvì nó là kỷ niệm bên Bác từ những ngày gian khổ. Một lần Bác đến thăm một đơn vị hải quân, các chiếnsĩ lần đầu được gặp Bác, ai cũng muốn được gần Bác nênchen chúc nhau làm tuột đôi dép của Bác. Bác bảo: Chúnào khéo tay sửa lại cho Bác. Ai cũng muốn giành lấyviệc để giúp Bác, thế rồi đôi dép được chuyền tay nhau,nhưng không ai sửa được vì dép quá vẹt mòn, đã đóngđinh mấy lần rồi, xâu vào nó lại tuột ra. Có anh chiến sĩnhanh chân lấy chiếc búa con, mấy cái đinh sửa lại giúpBác. Có người yêu cầu Bác đổi dép khác. Bác bảo: “... giờmua đôi dép khác là không cần thiết, vẫn dùng được saovất đi, dân ta còn nghèo, mỗi người kể cả Chủ tịch nướccũng phải tiết kiệm”. 113 CHUYỆN VỀ BỘ QUẦN ÁO KAKI CỦA BÁC HỒ Những người thợ may ở Xí nghiệp may 10 Hà Nội mãi mãi ghi sâu kỷ niệm về Bác Hồ kính yêu. Những đồng chí công nhân lớn tuổi ở đây thường kể lại cho lớp thợ trẻ nghe câu chuyện xúc động khi Bác Hồ về thăm Xí nghiệp. Đó là vào mùa Xuân năm 1959, cách đây hơn 50 năm,ngày 8-1-1959, khi Xưởng may 10 (lúc đó thuộc CụcQuân nhu - Tổng cục Hậu cần) vinh dự được đón Bác Hồvề thăm. Năm đó Bác đã 69 tuổi nhưng đi lại vẫn nhanhnhẹn. Bác lần lượt đi thăm từng phân xưởng may, thămcác cháu ở nhà trẻ và thăm nhà ăn của công nhân. Bác đithăm các phân xưởng sản xuất trước. Đi dọc ba phânxưởng may, Bác thấy trên các bàn máy có cắm cờ đỏ, cờxanh trên các cọc chỉ liền hỏi, thì anh chị em công nhântrả lời: “Thưa Bác, trong ngày làm việc, ai có năng suấtcao thì được tặng cờ đỏ, năng suất thấp thì nhận cờ xanh”.Bác dừng lại bên bàn may của một nữ công nhân trẻ có cờxanh ân cần hỏi kỹ về phong trào thi đua này. Bác tỏ ý114vui mừng và căn dặn: “Các cô, các chú phải phấn đấugiành nhiều cờ đỏ, bỏ cờ xanh. Các cô, các chú có làmđược không?”. Tất cả mọi người có mặt đồng thanh đáp:“Thưa Bác có ạ”. Sau khi đi thăm xong các phân xưởng,Bác quay về hội trường nói chuyện với cán bộ, công nhânxí nghiệp. Bác nhắc nhở nhiệm vụ của Xí nghiệp, của cánbộ và công nhân viên và căn dặn mọi người phải tiết kiệmtrong quá trình sản xuất, phải chú ý đến việc cải tiến kỹthuật. Cuối buổi nói chuyện, Bác trực tiếp phát độngphong trào thi đua sản xuất trong toàn xí nghiệp, đồngthời Người hứa: “Nếu cuối năm đạt thành tích cao báocáo lên Bác, Bác sẽ thưởng”. Cán bộ, công nhân Xưởng may 10 rất xúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Mỗi câu chuyện nhỏ, một bài học lớn: Phần 2 B. CHUYỆN KỂ VỀ BÁC HỒ QUA CÁC TÀI LIỆU, HIỆN VẬT ĐÔI DÉP CAO SU Đôi dép cao su của Bác đã đi vào thơ ca, nhạc, họa, hiện thân trong đời sống nhân dân như một huyền thoại. Đôi dép của Bác được cắt từ chiếc lốp ôtô quân sự, chiến lợi phẩm của trận phụckích địch tại Việt Bắc. Đôi dép được cắt vừa chân Bác, haiquai trước to bản kiểu quai vắt chéo, vừa êm vừa chắcchắn khi lội suối, trèo đèo, vượt đường trơn, dốc cao. Thấytiện, dễ sử dụng lại hiệu quả, Bác cho phổ biến trong toànmặt trận, thay thế dần giày vải, dép rơm, dép mo cau...112Nhân chuyến hành quân đi chiến dịch, Bác thấy ai cũng điđôi dép cao su vượt suối, băng đèo thoăn thoắt, Bác nóivui: “Như vậy Bác cháu chúng ta có đôi hài cao su vạndặm, chúng ta muốn đi đâu cũng được”. Khi về Hà Nội, đôi dép Bác dùng lâu ngày vẹt cả đế,quai bị tuột luôn, đóng đinh găm quai nhiều lần mà vẫntuột. Thấy vậy, các đồng chí phục vụ đề nghị thay đôi dépkhác, Bác không chịu. Anh em bàn “kế hoạch” làm một đôikhác thật giống đôi dép Bác đang đi, chỉ có khác là chắchơn, bền hơn, lợi dụng thời cơ thay vào. Không ngờ sánghôm sau Bác hỏi tại sao lại đổi dép của Bác, anh em đànhthưa thật với Bác. Bác ôn tồn bảo: “Các chú biết lỗi nhậnlỗi là tốt, đôi dép cũ của Bác nếu chịu khó sửa vẫn còn dùngđược, lần sau mua sắm cái gì cho Bác, các chú phải báo choBác biết”. Anh em tưởng Bác nói thế là đã chấp nhận đôidép, nhưng Bác vẫn giữ đôi dép đó mặc dù đã sửa nhiều lầnvì nó là kỷ niệm bên Bác từ những ngày gian khổ. Một lần Bác đến thăm một đơn vị hải quân, các chiếnsĩ lần đầu được gặp Bác, ai cũng muốn được gần Bác nênchen chúc nhau làm tuột đôi dép của Bác. Bác bảo: Chúnào khéo tay sửa lại cho Bác. Ai cũng muốn giành lấyviệc để giúp Bác, thế rồi đôi dép được chuyền tay nhau,nhưng không ai sửa được vì dép quá vẹt mòn, đã đóngđinh mấy lần rồi, xâu vào nó lại tuột ra. Có anh chiến sĩnhanh chân lấy chiếc búa con, mấy cái đinh sửa lại giúpBác. Có người yêu cầu Bác đổi dép khác. Bác bảo: “... giờmua đôi dép khác là không cần thiết, vẫn dùng được saovất đi, dân ta còn nghèo, mỗi người kể cả Chủ tịch nướccũng phải tiết kiệm”. 113 CHUYỆN VỀ BỘ QUẦN ÁO KAKI CỦA BÁC HỒ Những người thợ may ở Xí nghiệp may 10 Hà Nội mãi mãi ghi sâu kỷ niệm về Bác Hồ kính yêu. Những đồng chí công nhân lớn tuổi ở đây thường kể lại cho lớp thợ trẻ nghe câu chuyện xúc động khi Bác Hồ về thăm Xí nghiệp. Đó là vào mùa Xuân năm 1959, cách đây hơn 50 năm,ngày 8-1-1959, khi Xưởng may 10 (lúc đó thuộc CụcQuân nhu - Tổng cục Hậu cần) vinh dự được đón Bác Hồvề thăm. Năm đó Bác đã 69 tuổi nhưng đi lại vẫn nhanhnhẹn. Bác lần lượt đi thăm từng phân xưởng may, thămcác cháu ở nhà trẻ và thăm nhà ăn của công nhân. Bác đithăm các phân xưởng sản xuất trước. Đi dọc ba phânxưởng may, Bác thấy trên các bàn máy có cắm cờ đỏ, cờxanh trên các cọc chỉ liền hỏi, thì anh chị em công nhântrả lời: “Thưa Bác, trong ngày làm việc, ai có năng suấtcao thì được tặng cờ đỏ, năng suất thấp thì nhận cờ xanh”.Bác dừng lại bên bàn may của một nữ công nhân trẻ có cờxanh ân cần hỏi kỹ về phong trào thi đua này. Bác tỏ ý114vui mừng và căn dặn: “Các cô, các chú phải phấn đấugiành nhiều cờ đỏ, bỏ cờ xanh. Các cô, các chú có làmđược không?”. Tất cả mọi người có mặt đồng thanh đáp:“Thưa Bác có ạ”. Sau khi đi thăm xong các phân xưởng,Bác quay về hội trường nói chuyện với cán bộ, công nhânxí nghiệp. Bác nhắc nhở nhiệm vụ của Xí nghiệp, của cánbộ và công nhân viên và căn dặn mọi người phải tiết kiệmtrong quá trình sản xuất, phải chú ý đến việc cải tiến kỹthuật. Cuối buổi nói chuyện, Bác trực tiếp phát độngphong trào thi đua sản xuất trong toàn xí nghiệp, đồngthời Người hứa: “Nếu cuối năm đạt thành tích cao báocáo lên Bác, Bác sẽ thưởng”. Cán bộ, công nhân Xưởng may 10 rất xúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mỗi câu chuyện nhỏ một bài học lớn Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Đôi dép cao su Chiếc máy chữ hiệu Japy Script Chiếc đài bán dẫn Zenith ở Nhà H67 Chiếc chuông ở cầu thang Nhà sànTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 90 0 0 -
12 trang 63 0 0
-
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 44 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 1 - Hồ Chí Minh
142 trang 41 0 0 -
Ebook Vững bước trên con đường đổi mới 2011-2014 (Tập 1) : Phần 2
421 trang 31 0 0 -
Đọc lại di chúc của Bác bàn thêm về tư tưởng đạo đức cách mạng
7 trang 30 0 0 -
23 trang 29 0 0
-
Ebook Bác Hồ - Những câu chuyện và bài học: Phần 1
39 trang 29 0 0 -
Mẫu kế hoạch sinh hoạt chuyên đề năm học
12 trang 27 0 0 -
Ebook Bác Hồ - Những câu chuyện và bài học: Phần 2
57 trang 26 0 0