Ebook Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1992-2015): Phần 2
Số trang: 392
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.33 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1992-2015): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: những sự kiện lịch sử đảng bộ tỉnh Ninh Bình khóa XIX, nhiệm kỳ 2005 - 2010; những sự kiện lịch sử đảng bộ tỉnh Ninh Bình khóa XX, nhiệm kỳ 2010 - 2015. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1992-2015): Phần 2289290 NĂM 2005 Từ ngày 4 đến ngày 7 tháng 12 năm 2005 Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XV1 Đại hội họp từ ngày 4 đến ngày 7-12-2005 với sự cómặt của 266 đại biểu đại diện cho hơn 48.000 đảng viêntrong toàn Đảng bộ tham dự. Đồng chí Nguyễn PhúTrọng, Ủy viên Bộ Chính trị về dự và chỉ đạo Đại hội. Đại hội đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hộiđại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV: Kinh tế phát triển, tốcđộ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúnghướng, các nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển tăng_______________ 1. Tại Đại hội, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyếtvề việc xác định số thứ tự nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh. Căn cứ Hướng dẫn số 04-HD/BTCTW, ngày 5-2-2002 của Ban Tổchức Trung ương Về một số vấn đề cụ thể về thi hành Điều lệ Đảng”;căn cứ thực tiễn lịch sử hoạt động của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình từngày thành lập, Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XV nhất tríbiểu quyết thông qua Nghị quyết về việc xác định số thứ tự nhiệm kỳĐại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, được đổi thành nhiệm kỳ Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XIX (trước năm 1976, có 11 kỳ Đại hội Đảng bộtỉnh Ninh Bình và từ năm 1976 đến năm 1991 (thời gian tỉnh NinhBình sáp nhập vào tỉnh Hà Nam Ninh) có 4 kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnhHà Nam Ninh). 291 NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH (1992 - 2015) nhanh; cơ sở vật chất, kỹ thuật được tăng cường; văn hóa - xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện nhiều mặt, bộ mặt đô thị và nông thôn có nhiều đổi mới; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng được tăng cường; hệ thống chính trị được củng cố. Cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu do Đại hội XIV đề ra, nhiều chỉ tiêu hoàn thành vượt mức, tạo tiền đề cho bước phát triển mới. - Tốc độ tăng trưởng GDP (2001 - 2005) đạt bình quân 11,9%/năm. - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hằng năm: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4%; công nghiệp tăng 26,8%; dịch vụ tăng 12,1%. - Cơ cấu kinh tế tính đến năm 2005: Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 30,9%; công nghiệp - xây dựng: 35,7%; dịch vụ: 33,4%. - Sản lượng lương thực quy thóc bình quân đạt 45,4 vạn tấn/năm; năng suất lúa bình quân 5 năm (2001 - 2005) đạt trên 11 tấn/ha/năm; lương thực bình quân đầu người đạt 500kg/người/năm. Giá trị sản phẩm trên 1ha canh tác đạt 25,4 triệu đồng/năm. - Giá trị sản xuất hàng xuất khẩu đến năm 2005 đạt 50,3 triệu USD; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 22 triệu USD. - GPD bình quân đầu người năm 2005 đạt 5,3 triệu đồng, gấp 2,1 lần so với năm 2000. - Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2005 còn 6,2%, cơ bản không còn hộ đói. - Giải quyết việc làm bình quân mỗi năm 16.000 lao động. - Đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở vào năm 2002; số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đạt 79,8%.292 Chương IV: NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ... NHIỆM KỲ 2005 - 2010 - Đã có 84% đường giao thông nông thôn được cứnghóa phần mặt. - Từ năm 2001 đến năm 2004, số tổ chức cơ sở đảngtrong sạch, vững mạnh đạt 81,3%. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 vẫn còn mộtsố hạn chế: GDP bình quân đầu người so với các tỉnh đồngbằng sông Hồng vẫn còn ở mức thấp, cơ cấu kinh tế chuyểndịch chậm, nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, sựphát triển giữa các lĩnh vực chưa đều. Về văn hóa - xã hội,việc chỉ đạo giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc nhưviệc làm cho người lao động còn hạn chế; các tai, tệ nạn xãhội, nhất là ma túy, còn diễn biến phức tạp, chưa được chặn 2005đứng, đẩy lùi. Công tác xây dựng hệ thống chính trị còn hạn 19934chế so với yêu cầu, nhiệm vụ. Đại hội đề ra phương hướng chung trong 5 năm 2006 -2010 là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củaĐảng bộ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý, điềuhành của chính quyền, phát huy sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân, khai thác và huy động mọi nguồn lực cho đầutư phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tạo bước độtphá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển văn hóa - xãhội toàn diện, vững chắc; tiếp tục thực hiện xóa đói, giảmnghèo, tạo việc làm, giảm các tai, tệ nạn xã hội; tăng cườngcông tác quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, đẩymạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và nănglực chỉ đạo điều hành, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa 293 NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Những sự kiện lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (1992-2015): Phần 2289290 NĂM 2005 Từ ngày 4 đến ngày 7 tháng 12 năm 2005 Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XV1 Đại hội họp từ ngày 4 đến ngày 7-12-2005 với sự cómặt của 266 đại biểu đại diện cho hơn 48.000 đảng viêntrong toàn Đảng bộ tham dự. Đồng chí Nguyễn PhúTrọng, Ủy viên Bộ Chính trị về dự và chỉ đạo Đại hội. Đại hội đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hộiđại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV: Kinh tế phát triển, tốcđộ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúnghướng, các nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển tăng_______________ 1. Tại Đại hội, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyếtvề việc xác định số thứ tự nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ tỉnh. Căn cứ Hướng dẫn số 04-HD/BTCTW, ngày 5-2-2002 của Ban Tổchức Trung ương Về một số vấn đề cụ thể về thi hành Điều lệ Đảng”;căn cứ thực tiễn lịch sử hoạt động của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình từngày thành lập, Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XV nhất tríbiểu quyết thông qua Nghị quyết về việc xác định số thứ tự nhiệm kỳĐại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, được đổi thành nhiệm kỳ Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XIX (trước năm 1976, có 11 kỳ Đại hội Đảng bộtỉnh Ninh Bình và từ năm 1976 đến năm 1991 (thời gian tỉnh NinhBình sáp nhập vào tỉnh Hà Nam Ninh) có 4 kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnhHà Nam Ninh). 291 NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌNH (1992 - 2015) nhanh; cơ sở vật chất, kỹ thuật được tăng cường; văn hóa - xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định và được cải thiện nhiều mặt, bộ mặt đô thị và nông thôn có nhiều đổi mới; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng được tăng cường; hệ thống chính trị được củng cố. Cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu do Đại hội XIV đề ra, nhiều chỉ tiêu hoàn thành vượt mức, tạo tiền đề cho bước phát triển mới. - Tốc độ tăng trưởng GDP (2001 - 2005) đạt bình quân 11,9%/năm. - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hằng năm: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4%; công nghiệp tăng 26,8%; dịch vụ tăng 12,1%. - Cơ cấu kinh tế tính đến năm 2005: Nông, lâm nghiệp, thủy sản: 30,9%; công nghiệp - xây dựng: 35,7%; dịch vụ: 33,4%. - Sản lượng lương thực quy thóc bình quân đạt 45,4 vạn tấn/năm; năng suất lúa bình quân 5 năm (2001 - 2005) đạt trên 11 tấn/ha/năm; lương thực bình quân đầu người đạt 500kg/người/năm. Giá trị sản phẩm trên 1ha canh tác đạt 25,4 triệu đồng/năm. - Giá trị sản xuất hàng xuất khẩu đến năm 2005 đạt 50,3 triệu USD; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 22 triệu USD. - GPD bình quân đầu người năm 2005 đạt 5,3 triệu đồng, gấp 2,1 lần so với năm 2000. - Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2005 còn 6,2%, cơ bản không còn hộ đói. - Giải quyết việc làm bình quân mỗi năm 16.000 lao động. - Đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở vào năm 2002; số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đạt 79,8%.292 Chương IV: NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ... NHIỆM KỲ 2005 - 2010 - Đã có 84% đường giao thông nông thôn được cứnghóa phần mặt. - Từ năm 2001 đến năm 2004, số tổ chức cơ sở đảngtrong sạch, vững mạnh đạt 81,3%. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện nhiệmvụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 vẫn còn mộtsố hạn chế: GDP bình quân đầu người so với các tỉnh đồngbằng sông Hồng vẫn còn ở mức thấp, cơ cấu kinh tế chuyểndịch chậm, nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, sựphát triển giữa các lĩnh vực chưa đều. Về văn hóa - xã hội,việc chỉ đạo giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc nhưviệc làm cho người lao động còn hạn chế; các tai, tệ nạn xãhội, nhất là ma túy, còn diễn biến phức tạp, chưa được chặn 2005đứng, đẩy lùi. Công tác xây dựng hệ thống chính trị còn hạn 19934chế so với yêu cầu, nhiệm vụ. Đại hội đề ra phương hướng chung trong 5 năm 2006 -2010 là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu củaĐảng bộ, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý, điềuhành của chính quyền, phát huy sức mạnh đại đoàn kếttoàn dân, khai thác và huy động mọi nguồn lực cho đầutư phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tạo bước độtphá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển văn hóa - xãhội toàn diện, vững chắc; tiếp tục thực hiện xóa đói, giảmnghèo, tạo việc làm, giảm các tai, tệ nạn xã hội; tăng cườngcông tác quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, đẩymạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và nănglực chỉ đạo điều hành, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa 293 NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH NINH BÌN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Những sự kiện lịch sử Đảng bộ Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ tỉnh Ninh Bình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình Thị xã Ninh BìnhTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 322 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 146 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 112 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 86 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 56 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Tam Kỳ (1930-1954): Phần 1
162 trang 50 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 48 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 45 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 41 1 0