Ebook Phong trào công nhân và Công đoàn tỉnh Hà Giang giai đoạn (1998-2018): Phần 2
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.11 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Phong trào công nhân và Công đoàn tỉnh Hà Giang giai đoạn (1998-2018)" được biên soạn và trình bày theo tính hệ thống, bao gồm tập trung đánh giá khái quát cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của tỉnh có tác động đến công nhân, viên chức, lao động; sự phát triển của đội ngũ công nhân, viên chức, lao động; kết quả hoạt động của tổ chức Công đoàn gắn với 4 nhiệm kỳ Đại hội Công đoàn tỉnh Hà Giang trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2018. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Phong trào công nhân và Công đoàn tỉnh Hà Giang giai đoạn (1998-2018): Phần 2 Chương III PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI,QUỐC PHÒNG, AN NINH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONGTRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH HÀ GIANG Trong giai đoạn này, Đảng bộ tỉnh tiếp tục thực hiện chủtrương khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế tạo bướcđột phá trong tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng pháttriển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với sự nỗ lực, quyết tâmcủa các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị và sựtham gia tích cực của CNVCLĐ, kinh tế - xã hội của tỉnh tiếptục tăng trưởng và phát triển ổn định. Tốc tăng trưởng bìnhquân trong giai đoạn này đạt trên 11%/năm; đến cuối năm2012 thu ngân sách trên địa bàn tỉnh đạt 1.217 tỷ đồng (tănggần 4 lần so với năm 2008); cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng là 29,68%,tỷ trọng Thương mại - Dịch vụ là 38,34%, tỷ trọng Nông -Lâm nghiệp -Thủy sản là 31,98%. Các thành phần kinh tế pháttriển ngày càng đa dạng, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinhdoanh phong phú, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào phát triểnthủy điện, khai thác khoáng sản, chế biến nông lâm sản, hoạtđộng dịch vụ, du lịch. Trong giai đoạn này, toàn tỉnh đã cóthêm 803 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, lũy kế toàn tỉnhđã có 1.321 doanh nghiệp. Hoạt động kinh tế tập thể cũng pháttriển sôi động, có trên 700 hợp tác xã được thành lập và hoạtđộng, với tổng số vốn điều lệ trên 215 tỷ đồng.108 Ảnh tư liệu: Ngày 19/8/2011, các đồng chí:Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Triệu Tài Vinh, Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Tỉnh ủy; Vương Mí Vàng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy,Chủ tịch Hội đồng nhân nhân tỉnh; Đàm Văn Bông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh dự Lễ khánh thành Nhà máy chế biến tinh quặng sắt Vị Xuyên, tại Khu công nghiệp Bình Vàng. Đây là công trình được gắn biển chào mừng kỷ niệm 120 năm ngày thành lập tỉnh Hà Giang (20/8/1891 - 20/8/2011). 109 Tuy nhiên đa số các doanh nghiệp vẫn là doanh nghiệpnhỏ, lĩnh vực hoạt động chính là thi công xây dựng cơ bản nênphụ thuộc vào vốn đầu tư công. Trước tình hình lạm phát,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày24/2/2011, về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạmphát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trong đóthực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công,giảm bội chi ngân sách nhà nước. Nên nhiều doanh nghiệp củatỉnh bị ảnh hưởng, gặp khó khăn trong sản xuất do thiếu vốn,không có công trình, đã có 506 doanh nghiệp tự nguyện giảithể hoặc ngừng hoạt động, ảnh hưởng đến đời sống, việc làmcủa công nhân, lao động. Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tỉnh đã tập trung ưutiên đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, gắn với triển khaichương trình xây dựng nông thôn mới và công tác xóa đói,giảm nghèo với nhiều giải pháp cụ thể trong tổ chức triển khai,kết hợp tốt các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ củacác tổ chức, cá nhân. Các công trình đường giao thông, trườnghọc, công trình thủy lợi, hồ chứa nước sinh hoạt tiếp tục đượcquan tâm đầu tư; chăn nuôi đại gia súc từng bước trở thànhngành sản xuất chính. Diện mạo nông nghiệp, nông dân, nôngthôn đã có thay đổi, kinh tế nông nghiệp nâng cao về giá trị,các hình thức tổ chức sản xuất được đổi mới, đời sống vật chấtvà tinh thần của người dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảmtừ 41,8% năm 2010 xuống còn 30,13% năm 2012, thu nhậpbình quân đầu người đạt 11,08 triệu đồng/người/năm.110 Ảnh tư liệu: Sáng 12.8.2012, UBND tỉnh và Công ty cổ phầnBitexco Nho Quế thuộc Tập đoàn Bitexco tổ chức Lễ khởi côngNhà máy Thủy điện Nho Quế II và khánh thành Nhà máy Thủy điện Nho Quế III. Đến dự có các đồng chí: Đàm Văn Bông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; Nguyễn Văn Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh. Chất lượng giáo dục - đào tạo được nâng lên, đội ngũgiáo viên các cấp học được đào tạo và đào tạo lại, từng bướcđáp ứng với yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục – đào tạo,trong 5 năm có 3.528 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏicác cấp; tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trường ngàymột tăng; hệ thống trường, lớp học được củng cố và phát triển,toàn tỉnh có 624 trường với 10.329 lớp học. Công tác y tế, dânsố - gia đình được duy trì và phát triển tốt; đội ngũ các y bác sĩđược tăng cường về số lượng và chất lượng; các bệnh việntuyến tỉnh, huyện và trang thiết bị y tế được quan tâm đầu tư, 111cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Phong trào công nhân và Công đoàn tỉnh Hà Giang giai đoạn (1998-2018): Phần 2 Chương III PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI,QUỐC PHÒNG, AN NINH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONGTRÀO CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN TỈNH HÀ GIANG Trong giai đoạn này, Đảng bộ tỉnh tiếp tục thực hiện chủtrương khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế tạo bướcđột phá trong tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng pháttriển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với sự nỗ lực, quyết tâmcủa các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị và sựtham gia tích cực của CNVCLĐ, kinh tế - xã hội của tỉnh tiếptục tăng trưởng và phát triển ổn định. Tốc tăng trưởng bìnhquân trong giai đoạn này đạt trên 11%/năm; đến cuối năm2012 thu ngân sách trên địa bàn tỉnh đạt 1.217 tỷ đồng (tănggần 4 lần so với năm 2008); cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng là 29,68%,tỷ trọng Thương mại - Dịch vụ là 38,34%, tỷ trọng Nông -Lâm nghiệp -Thủy sản là 31,98%. Các thành phần kinh tế pháttriển ngày càng đa dạng, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinhdoanh phong phú, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào phát triểnthủy điện, khai thác khoáng sản, chế biến nông lâm sản, hoạtđộng dịch vụ, du lịch. Trong giai đoạn này, toàn tỉnh đã cóthêm 803 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, lũy kế toàn tỉnhđã có 1.321 doanh nghiệp. Hoạt động kinh tế tập thể cũng pháttriển sôi động, có trên 700 hợp tác xã được thành lập và hoạtđộng, với tổng số vốn điều lệ trên 215 tỷ đồng.108 Ảnh tư liệu: Ngày 19/8/2011, các đồng chí:Nguyễn Thị Kim Ngân, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Triệu Tài Vinh, Ủy viên Trung ương Đảng Bí thư Tỉnh ủy; Vương Mí Vàng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy,Chủ tịch Hội đồng nhân nhân tỉnh; Đàm Văn Bông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh dự Lễ khánh thành Nhà máy chế biến tinh quặng sắt Vị Xuyên, tại Khu công nghiệp Bình Vàng. Đây là công trình được gắn biển chào mừng kỷ niệm 120 năm ngày thành lập tỉnh Hà Giang (20/8/1891 - 20/8/2011). 109 Tuy nhiên đa số các doanh nghiệp vẫn là doanh nghiệpnhỏ, lĩnh vực hoạt động chính là thi công xây dựng cơ bản nênphụ thuộc vào vốn đầu tư công. Trước tình hình lạm phát,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày24/2/2011, về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạmphát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trong đóthực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công,giảm bội chi ngân sách nhà nước. Nên nhiều doanh nghiệp củatỉnh bị ảnh hưởng, gặp khó khăn trong sản xuất do thiếu vốn,không có công trình, đã có 506 doanh nghiệp tự nguyện giảithể hoặc ngừng hoạt động, ảnh hưởng đến đời sống, việc làmcủa công nhân, lao động. Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá Xvề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tỉnh đã tập trung ưutiên đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, gắn với triển khaichương trình xây dựng nông thôn mới và công tác xóa đói,giảm nghèo với nhiều giải pháp cụ thể trong tổ chức triển khai,kết hợp tốt các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ củacác tổ chức, cá nhân. Các công trình đường giao thông, trườnghọc, công trình thủy lợi, hồ chứa nước sinh hoạt tiếp tục đượcquan tâm đầu tư; chăn nuôi đại gia súc từng bước trở thànhngành sản xuất chính. Diện mạo nông nghiệp, nông dân, nôngthôn đã có thay đổi, kinh tế nông nghiệp nâng cao về giá trị,các hình thức tổ chức sản xuất được đổi mới, đời sống vật chấtvà tinh thần của người dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảmtừ 41,8% năm 2010 xuống còn 30,13% năm 2012, thu nhậpbình quân đầu người đạt 11,08 triệu đồng/người/năm.110 Ảnh tư liệu: Sáng 12.8.2012, UBND tỉnh và Công ty cổ phầnBitexco Nho Quế thuộc Tập đoàn Bitexco tổ chức Lễ khởi côngNhà máy Thủy điện Nho Quế II và khánh thành Nhà máy Thủy điện Nho Quế III. Đến dự có các đồng chí: Đàm Văn Bông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; Nguyễn Văn Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh. Chất lượng giáo dục - đào tạo được nâng lên, đội ngũgiáo viên các cấp học được đào tạo và đào tạo lại, từng bướcđáp ứng với yêu cầu đổi mới, phát triển giáo dục – đào tạo,trong 5 năm có 3.528 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏicác cấp; tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trường ngàymột tăng; hệ thống trường, lớp học được củng cố và phát triển,toàn tỉnh có 624 trường với 10.329 lớp học. Công tác y tế, dânsố - gia đình được duy trì và phát triển tốt; đội ngũ các y bác sĩđược tăng cường về số lượng và chất lượng; các bệnh việntuyến tỉnh, huyện và trang thiết bị y tế được quan tâm đầu tư, 111cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Phong trào công nhân Công đoàn tỉnh Hà Giang Phong trào công nhân tỉnh Hà Giang Công tác xây dựng Đảng Diễn biến hoà bìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 230 0 0
-
17 trang 113 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
Ebook Góp phần chống diễn biến hòa bình trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận: Phần 1
138 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Trình độ Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
148 trang 32 0 0 -
Hỏi - đáp về chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay: Phần 1
75 trang 31 0 0 -
Thực hiện dân chủ trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên hiện nay
8 trang 31 0 0 -
Ebook Góp phần chống diễn biến hòa bình trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận: Phần 2
101 trang 30 0 0 -
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 2)
179 trang 29 0 0