Ebook Tài liệu tìm hiểu Lịch sử Đảng bộ quận Sơn Trà (1930-2015): Phần 2
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập sách “Lịch sử Đảng bộ quận Sơn Trà (1930 - 2015)” này giúp các đồng chí tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung và lịch sử Đảng bộ quận nói riêng. Cũng qua tập tài liệu này, quý thầy, cô có thể tích hợp những nội dung cơ bản về lịch sử Đảng bộ quận Sơn Trà trong các bài giảng về lịch sử địa phương ở cấp học trung học cơ sở về lịch sử, địa lí, những nét văn hoá và quá trình đấu tranh cách mạng của quân và dân quận Sơn Trà từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tài liệu tìm hiểu Lịch sử Đảng bộ quận Sơn Trà (1930-2015): Phần 2 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) PHẦN BA SƠN TRÀ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 19 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) 20 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) I. Sơn Trà trong Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 Bãi biển Mỹ Khê và căn cứ Tiên Sa (bên phải) những năm 1966 - 1967 nhìn từ sườn núi phía Nam bán đảo Sơn Trà. Ảnh: Ron Holder. (nguồn: cand.com.vn/) Sau khi đổ bộ vào Việt Nam, tại quận III, quân Mỹ bắt đầu xây dựng các căn cứ quân sự, kho tàng, các trung tâm huấn luyện biệt kích,... nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh. Tháng 6/1965, Mỹ xây dựng sân bay Nước Mặn, mở rộng và hiện đại hóa quân cảng Tiên Sa, xây dựng 2 cầu tàu số 1 và số 2 để tiếp nhận tàu chở vũ khí và phương tiện chiến tranh từ Mỹ vào Đà Nẵng. Năng lực bốc dỡ hàng hóa tại cảng Tiên Sa trong thời gian này lên đến 1 triệu tấn/năm, Mỹ còn xây dựng một hệ thống rađa hiện đại trên núi Sơn Trà để theo dõi không quân, hải quân ta từ miền Bắc vào và dùng để điều khiển máy bay ném bom miền Bắc và nước bạn Lào. Sát chân núi 21 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) Sơn Trà, chúng xây dựng trung tâm huấn luyện người nhái và biệt kích để tung ra đánh phá miền Bắc và các vùng giải phóng thuộc Trung bộ và Tây Nguyên. Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở Mỹ trong năm bầu cử tổng thống, ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị. Trong đó, Đà Nẵng là trọng điểm Khu 5. Thực hiện chủ trương của Đảng, Quận ủy phân tích tình hình trong Quận và chủ trương tập trung toàn lực vào nhiệm vụ chuẩn bị cho việc thực hiện phương hướng chiến lược mới của Đảng. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Quận ủy đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng cơ sở và đã phân công các đồng chí Quận ủy viên trực tiếp đứng xây dựng cơ sở và chỉ đạo phong trào ở từng khu vực dân cư trên địa bàn Quận, tích cực chuẩn bị cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân. Các cơ sở cách mạng xây dựng từ những năm trước hoặc mới móc nối đều ra sức hoạt động, phát triển cơ sở, tiếp tục củng cố và xây dựng mới các hầm bí mật, các kho chứa vũ khí, vận chuyển vũ khí từ các vùng bàn đạp vào địa bàn Quận để cất giấu, vận động quỹ nuôi quân, tích luỹ lương thực, thuốc men và các hàng hoá nhu yếu phẩm khác, sẵn sàng các điều kiện để đón cán bộ, bộ đội, du kích mật của ta từ ngoài vào, chuẩn bị lực lượng nổi dậy để tham gia vào cuộc Tổng tiến công và 22 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) nổi dậy tết Mậu Thân. Gia đình chị Trần Thị Tiết là cơ sở cách mạng ở An Hải, tích cực trên các công việc từ việc phát triển cơ sở quần chúng, vận động quỹ nuôi quân, liên lạc, rải truyền đơn, vận động quần chúng xuống đường đấu tranh,... Từ năm 1965 đến năm 1968, nhà chị Tiết là một trong các đầu mối liên lạc quan trọng của Quận ủy Quận III. Trong nhà và vườn nhà chị có 4 hầm bí mật để nuôi giấu cán bộ, bộ đội, du kích và một kho bí mật chứa vũ khí của ta. Mẹ Nguyễn Thị Cúc là cơ sở cách mạng đặc biệt của Thành ủy, xông pha trong các cuộc đấu tranh chính trị, có nhiều thành tích trong liên lạc, nắm tình hình địch, nuôi giấu cán bộ, bộ đội. Nhà bà Trần Thị Tiết (phường An Hải Tây) - Nơi có 04 hầm bí mật nuôi giấu cán bộ lãnh đạo biệt động Quận III 23 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) Đến ngày 29/1/1968, công tác chuẩn bị mọi mặt cho Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân trên địa bàn Quận III về cơ bản đã hoàn thành. Hầu hết các khu phố đều có cán bộ bất hợp pháp và cơ sở cốt cán chính trị, tự vệ, an ninh mật ở tại chỗ hoặc vừa từ căn cứ lõm Nước Mặn vào. Hàng chục ký thuốc nổ, hàng trăm mét dây cháy chậm, kíp hẹn giờ và súng AK, K54, lựu đạn, băng cờ, truyền đơn được tập kết ở những vị trí đã xác định. Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 (tức nhằm đêm 30 rạng ngày mồng Một tết Mậu Thân), như kế hoạch đã vạch ra, đúng giờ G (tức vào 2 giờ 20 phút ngày 31/1/1968), ta đã nã pháo vào sân bay Nước Mặn phát lệnh Tổng tiến công và nổi dậy. Ta tập kích pháo vào các sân bay Đà Nẵng, Nước Mặn, vào trận địa pháo Thanh Vinh, tổng kho hậu cần Bàu Mạc, kho xăng Liên Chiểu. Lực lượng bộ binh Mặt trận 4 triển khai đội hình chiến đấu. Ta đánh mạnh các mục tiêu ngoại vi, nhanh chóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tài liệu tìm hiểu Lịch sử Đảng bộ quận Sơn Trà (1930-2015): Phần 2 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) PHẦN BA SƠN TRÀ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 19 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) 20 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) I. Sơn Trà trong Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 Bãi biển Mỹ Khê và căn cứ Tiên Sa (bên phải) những năm 1966 - 1967 nhìn từ sườn núi phía Nam bán đảo Sơn Trà. Ảnh: Ron Holder. (nguồn: cand.com.vn/) Sau khi đổ bộ vào Việt Nam, tại quận III, quân Mỹ bắt đầu xây dựng các căn cứ quân sự, kho tàng, các trung tâm huấn luyện biệt kích,... nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh. Tháng 6/1965, Mỹ xây dựng sân bay Nước Mặn, mở rộng và hiện đại hóa quân cảng Tiên Sa, xây dựng 2 cầu tàu số 1 và số 2 để tiếp nhận tàu chở vũ khí và phương tiện chiến tranh từ Mỹ vào Đà Nẵng. Năng lực bốc dỡ hàng hóa tại cảng Tiên Sa trong thời gian này lên đến 1 triệu tấn/năm, Mỹ còn xây dựng một hệ thống rađa hiện đại trên núi Sơn Trà để theo dõi không quân, hải quân ta từ miền Bắc vào và dùng để điều khiển máy bay ném bom miền Bắc và nước bạn Lào. Sát chân núi 21 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) Sơn Trà, chúng xây dựng trung tâm huấn luyện người nhái và biệt kích để tung ra đánh phá miền Bắc và các vùng giải phóng thuộc Trung bộ và Tây Nguyên. Bước vào mùa xuân năm 1968, xuất phát từ nhận định so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô, đồng thời lợi dụng mâu thuẫn ở Mỹ trong năm bầu cử tổng thống, ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị. Trong đó, Đà Nẵng là trọng điểm Khu 5. Thực hiện chủ trương của Đảng, Quận ủy phân tích tình hình trong Quận và chủ trương tập trung toàn lực vào nhiệm vụ chuẩn bị cho việc thực hiện phương hướng chiến lược mới của Đảng. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Quận ủy đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng cơ sở và đã phân công các đồng chí Quận ủy viên trực tiếp đứng xây dựng cơ sở và chỉ đạo phong trào ở từng khu vực dân cư trên địa bàn Quận, tích cực chuẩn bị cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân. Các cơ sở cách mạng xây dựng từ những năm trước hoặc mới móc nối đều ra sức hoạt động, phát triển cơ sở, tiếp tục củng cố và xây dựng mới các hầm bí mật, các kho chứa vũ khí, vận chuyển vũ khí từ các vùng bàn đạp vào địa bàn Quận để cất giấu, vận động quỹ nuôi quân, tích luỹ lương thực, thuốc men và các hàng hoá nhu yếu phẩm khác, sẵn sàng các điều kiện để đón cán bộ, bộ đội, du kích mật của ta từ ngoài vào, chuẩn bị lực lượng nổi dậy để tham gia vào cuộc Tổng tiến công và 22 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) nổi dậy tết Mậu Thân. Gia đình chị Trần Thị Tiết là cơ sở cách mạng ở An Hải, tích cực trên các công việc từ việc phát triển cơ sở quần chúng, vận động quỹ nuôi quân, liên lạc, rải truyền đơn, vận động quần chúng xuống đường đấu tranh,... Từ năm 1965 đến năm 1968, nhà chị Tiết là một trong các đầu mối liên lạc quan trọng của Quận ủy Quận III. Trong nhà và vườn nhà chị có 4 hầm bí mật để nuôi giấu cán bộ, bộ đội, du kích và một kho bí mật chứa vũ khí của ta. Mẹ Nguyễn Thị Cúc là cơ sở cách mạng đặc biệt của Thành ủy, xông pha trong các cuộc đấu tranh chính trị, có nhiều thành tích trong liên lạc, nắm tình hình địch, nuôi giấu cán bộ, bộ đội. Nhà bà Trần Thị Tiết (phường An Hải Tây) - Nơi có 04 hầm bí mật nuôi giấu cán bộ lãnh đạo biệt động Quận III 23 TÀ I L I Ệ U T Ì M H I Ể U L Ị C H S Ử Đ Ả N G B Ộ Q U Ậ N S Ơ N T R À ( 1 9 3 0 - 2 0 1 5 ) Đến ngày 29/1/1968, công tác chuẩn bị mọi mặt cho Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân trên địa bàn Quận III về cơ bản đã hoàn thành. Hầu hết các khu phố đều có cán bộ bất hợp pháp và cơ sở cốt cán chính trị, tự vệ, an ninh mật ở tại chỗ hoặc vừa từ căn cứ lõm Nước Mặn vào. Hàng chục ký thuốc nổ, hàng trăm mét dây cháy chậm, kíp hẹn giờ và súng AK, K54, lựu đạn, băng cờ, truyền đơn được tập kết ở những vị trí đã xác định. Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 (tức nhằm đêm 30 rạng ngày mồng Một tết Mậu Thân), như kế hoạch đã vạch ra, đúng giờ G (tức vào 2 giờ 20 phút ngày 31/1/1968), ta đã nã pháo vào sân bay Nước Mặn phát lệnh Tổng tiến công và nổi dậy. Ta tập kích pháo vào các sân bay Đà Nẵng, Nước Mặn, vào trận địa pháo Thanh Vinh, tổng kho hậu cần Bàu Mạc, kho xăng Liên Chiểu. Lực lượng bộ binh Mặt trận 4 triển khai đội hình chiến đấu. Ta đánh mạnh các mục tiêu ngoại vi, nhanh chóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng bộ quận Sơn Trà Lịch sử Đảng bộ quận Sơn Trà Lịch sử Đảng địa phương Tài liệu tìm hiểu Lịch sử Đảng bộ Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 Sơn Trà từ sau ngày giải phóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 313 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 117 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 1 (1930-1975): Phần 1
45 trang 109 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Thái (1975-2010): Phần 1 (Tập 2)
125 trang 76 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1975-2010): Phần 1
114 trang 49 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Linh - Tập 2 (1975-2015): Phần 1
84 trang 43 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 40 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Cam Lộ (1930-2000): Phần 1
220 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Đô (1948-2014): Phần 2
122 trang 39 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Hàm Trí (1945-2010): Phần 1
140 trang 38 0 0