Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Giàng Chu Phìn (1961-2018): Phần 2
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Giàng Chu Phìn (1961-2018) được biên soạn nhằm ghi lại truyền thống lịch sử của Đảng bộ và nhân dân trong xã cũng như những đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa của địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Giàng Chu Phìn (1961-2018): Phần 2 Chương III CHI BỘ ĐẢNG XÃ ĐOÀN KẾT LÃNH ĐẠONHÂN DÂN TRONG XÃ ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, GÓP PHẦNXÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1985) 1. Chi bộ Đảng xã Đoàn Kết lãnh đạo nhân dântrong xã tích cực tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế,giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn (1975 - 1980) Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước bước sangmột thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước. Những nămnày, Chi bộ và nhân dân các dân tộc xã Đoàn Kết cùngvới nhân dân trong toàn huyện thực hiện kế hoạch 5năm (1976 - 1980). Đây cũng là thời gian mở đầu củathời kỳ có nhiều sự kiện trọng đại đánh dấu bướcngoặt trong lịch sử dân tộc: Ngày 25/4/1976, cùng vớicử tri cả nước, nhân dân các dân tộc xã Giàng ChuPhìn phấn khởi, vui mừng cầm lá phiếu bầu cử Quốchội khóa VI - Quốc hội nước Việt Nam thống nhất.Ngày 2/7/1976, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VIđã quyết định đổi tên nước thành nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô là Hà Nội. Từ ngày 14đến ngày 20/12/1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IV của Đảng Lao động Việt Nam quyết định đổitên Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặt khác,tại kỳ họp thứ hai Quốc hội nước Việt Nam dân chủ 61cộng hoà khoá V, ngày 27/12/1975 đã quyết định hợpnhất một số tỉnh, trong đó tỉnh Hà Giang và TuyênQuang được sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên. Những thay đổi trên vừa tạo động lực mới chocấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã vừa đặt rathách thức mới trong hoàn thành mục tiêu phát triểnkinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng nhằm hướng tớimục tiêu chung của địa phương và đất nước. Trong khiđó, sau 15 năm xây dựng trưởng thành, thực hiệnnhiệm vụ vừa chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xãhội, Chi bộ và nhân dân các dân tộc xã Đoàn Kết tuyđạt được nhiều thành tựu tích cực, nhưng vẫn chưa đủsức đưa địa phương thoát khỏi tình trạng khó khăn,sản xuất nông nghiệp vẫn độc canh cây ngô; mô hìnhtổ chức sản xuất hợp tác xã đã ở mức cao nhưngkhông bền vững mà vẫn ở mức độ thấp, ruộng đất vàcác tư liệu sản xuất được tập thể hóa chưa phát huy hếtcông năng, người dân vẫn còn thói quen du canh, ducư, chưa biết ứng dụng khoa học công nghệ... Song,với khí thế thắng lợi cách mạng chung cả nước, Chi bộvà nhân dân các dân tộc xã Đoàn Kết quyết tâm thiđua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảođảm an ninh, quốc phòng, vượt qua mọi khó khăn,từng bước hoàn thành các nhiệm vụ, đưa xã dần vượtqua đói nghèo, lạc hậu. Với tinh thần ấy, tháng 01/1976, Chi bộ xã ĐoànKết tổ chức Đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 1976 –621979; dự Đại hội có 9 đảng viên 14. Đại hội đã đánhgiá, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng trong việc tổchức thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ trước và việctriển khai nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ tới là:Phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện của chi ủy, chi bộ,tiếp tục xây dựng hợp tác xã, từng bước đưa sản xuấtcủa địa phương lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; quađó nâng cao đời sống văn hóa, xã hội, củng cố an ninh,quốc phòng. Đại hội bầu đồng chí Vàng Dũng Sínhlàm bí thư, đồng chí Ly Chứ Tính phó bí thư (chủ tịchUBND xã), đồng chí Vừ Chứ Mua là chi ủy viên Ngay sau đại hội, dưới sự lãnh đạo trực tiếp củaHuyện ủy Mèo Vạc, sự nỗ lực phấn đấu của cấp ủy,chính quyền và nhân dân các dân tộc trong toàn xã,Đoàn Kết đã thu được những kết quả khá toàn diện,thực hiện xong một bước về củng cố và phát triểnquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, vận động tổ chứclại sản xuất, cải tiến quản lý HTX, thực hiện tốt chế độ“3 quản”. Toàn xã có 4 HTX nông nghiệp được chiathành 5 đội sản xuất với 318 hộ gia đình xã viên, đạt96% số hộ trong toàn xã. Thực hiện quy hoạch lạiruộng, nương, khoanh vùng sản xuất, tổ chức quản lýtheo hướng tập trung thâm canh, chuyên canh tăng vụcả ngô, lúa và hoa màu; khai hoang, phục hóa gắn vớimở rộng diện tích, sử dụng giống mới, cải tiến kỹthuật canh tác.14 Có 2 đồng chí chuyển sinh hoạt Đảng 63 Năm 1977, diện tích đất nông nghiệp được khaithác 495 ha, trong đó đất trồng ngô 388, lúa 20 ha, đậutương 30 ha còn lại đất trồng hoa màu. Tổng diện tíchgieo cấy đạt 95% kế hoạch, so với năm 1975 tăng0,5%… Chăn nuôi cũng được phát triển, chủ yếu tậptrung ở mô hình hộ gia đình; năm 1976, toàn xã có 44con trâu; 147 con bò; trên 600 con lợn và 850 con giacầm các loại. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thônđược quan tâm triển khai, thực hiện, tạo điều kiện đilại, giao thương hàng hóa dễ dàng, thuận tiện. Côngtác thủy lợi, xây dựng bể chứa nước tiếp tục được đẩymạnh, đầu tư, sửa chữa với hàng nghìn ngày công laođộng; ngoài ra, xã còn huy động trên 800 ngày cônglao động công ích phục vụ tu sửa và mở mới các côngtrình của huyện. Công tác giáo dục tiếp tục được quan tâm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Giàng Chu Phìn (1961-2018): Phần 2 Chương III CHI BỘ ĐẢNG XÃ ĐOÀN KẾT LÃNH ĐẠONHÂN DÂN TRONG XÃ ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, GÓP PHẦNXÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 1985) 1. Chi bộ Đảng xã Đoàn Kết lãnh đạo nhân dântrong xã tích cực tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế,giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn (1975 - 1980) Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước bước sangmột thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước. Những nămnày, Chi bộ và nhân dân các dân tộc xã Đoàn Kết cùngvới nhân dân trong toàn huyện thực hiện kế hoạch 5năm (1976 - 1980). Đây cũng là thời gian mở đầu củathời kỳ có nhiều sự kiện trọng đại đánh dấu bướcngoặt trong lịch sử dân tộc: Ngày 25/4/1976, cùng vớicử tri cả nước, nhân dân các dân tộc xã Giàng ChuPhìn phấn khởi, vui mừng cầm lá phiếu bầu cử Quốchội khóa VI - Quốc hội nước Việt Nam thống nhất.Ngày 2/7/1976, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VIđã quyết định đổi tên nước thành nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô là Hà Nội. Từ ngày 14đến ngày 20/12/1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IV của Đảng Lao động Việt Nam quyết định đổitên Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặt khác,tại kỳ họp thứ hai Quốc hội nước Việt Nam dân chủ 61cộng hoà khoá V, ngày 27/12/1975 đã quyết định hợpnhất một số tỉnh, trong đó tỉnh Hà Giang và TuyênQuang được sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên. Những thay đổi trên vừa tạo động lực mới chocấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã vừa đặt rathách thức mới trong hoàn thành mục tiêu phát triểnkinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng nhằm hướng tớimục tiêu chung của địa phương và đất nước. Trong khiđó, sau 15 năm xây dựng trưởng thành, thực hiệnnhiệm vụ vừa chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xãhội, Chi bộ và nhân dân các dân tộc xã Đoàn Kết tuyđạt được nhiều thành tựu tích cực, nhưng vẫn chưa đủsức đưa địa phương thoát khỏi tình trạng khó khăn,sản xuất nông nghiệp vẫn độc canh cây ngô; mô hìnhtổ chức sản xuất hợp tác xã đã ở mức cao nhưngkhông bền vững mà vẫn ở mức độ thấp, ruộng đất vàcác tư liệu sản xuất được tập thể hóa chưa phát huy hếtcông năng, người dân vẫn còn thói quen du canh, ducư, chưa biết ứng dụng khoa học công nghệ... Song,với khí thế thắng lợi cách mạng chung cả nước, Chi bộvà nhân dân các dân tộc xã Đoàn Kết quyết tâm thiđua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảođảm an ninh, quốc phòng, vượt qua mọi khó khăn,từng bước hoàn thành các nhiệm vụ, đưa xã dần vượtqua đói nghèo, lạc hậu. Với tinh thần ấy, tháng 01/1976, Chi bộ xã ĐoànKết tổ chức Đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 1976 –621979; dự Đại hội có 9 đảng viên 14. Đại hội đã đánhgiá, kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng trong việc tổchức thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ trước và việctriển khai nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ tới là:Phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện của chi ủy, chi bộ,tiếp tục xây dựng hợp tác xã, từng bước đưa sản xuấtcủa địa phương lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; quađó nâng cao đời sống văn hóa, xã hội, củng cố an ninh,quốc phòng. Đại hội bầu đồng chí Vàng Dũng Sínhlàm bí thư, đồng chí Ly Chứ Tính phó bí thư (chủ tịchUBND xã), đồng chí Vừ Chứ Mua là chi ủy viên Ngay sau đại hội, dưới sự lãnh đạo trực tiếp củaHuyện ủy Mèo Vạc, sự nỗ lực phấn đấu của cấp ủy,chính quyền và nhân dân các dân tộc trong toàn xã,Đoàn Kết đã thu được những kết quả khá toàn diện,thực hiện xong một bước về củng cố và phát triểnquan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, vận động tổ chứclại sản xuất, cải tiến quản lý HTX, thực hiện tốt chế độ“3 quản”. Toàn xã có 4 HTX nông nghiệp được chiathành 5 đội sản xuất với 318 hộ gia đình xã viên, đạt96% số hộ trong toàn xã. Thực hiện quy hoạch lạiruộng, nương, khoanh vùng sản xuất, tổ chức quản lýtheo hướng tập trung thâm canh, chuyên canh tăng vụcả ngô, lúa và hoa màu; khai hoang, phục hóa gắn vớimở rộng diện tích, sử dụng giống mới, cải tiến kỹthuật canh tác.14 Có 2 đồng chí chuyển sinh hoạt Đảng 63 Năm 1977, diện tích đất nông nghiệp được khaithác 495 ha, trong đó đất trồng ngô 388, lúa 20 ha, đậutương 30 ha còn lại đất trồng hoa màu. Tổng diện tíchgieo cấy đạt 95% kế hoạch, so với năm 1975 tăng0,5%… Chăn nuôi cũng được phát triển, chủ yếu tậptrung ở mô hình hộ gia đình; năm 1976, toàn xã có 44con trâu; 147 con bò; trên 600 con lợn và 850 con giacầm các loại. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thônđược quan tâm triển khai, thực hiện, tạo điều kiện đilại, giao thương hàng hóa dễ dàng, thuận tiện. Côngtác thủy lợi, xây dựng bể chứa nước tiếp tục được đẩymạnh, đầu tư, sửa chữa với hàng nghìn ngày công laođộng; ngoài ra, xã còn huy động trên 800 ngày cônglao động công ích phục vụ tu sửa và mở mới các côngtrình của huyện. Công tác giáo dục tiếp tục được quan tâm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Đảng bộ và nhân dân xã Giàng Chu Phìn Truyền thống cách mạng xã Giàng Chu Phìn Giải phóng miền Nam Con người xã Giàng Chu PhìnTài liệu liên quan:
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 trang 104 0 0 -
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 trang 45 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000: Phần 2
216 trang 33 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Đạo Đức (1945-2015): Phần 1
82 trang 25 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Minh Xuân (1945-2009): Phần 1
19 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Tạ Châu Phú
74 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tiên Kiều (1945-2010)
206 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Xuân Minh (1983-2018)
124 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 13): Phần 2
314 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phương Tiến (1957-2017)
86 trang 21 0 0