Danh mục

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lũng Pù (1961-2020): Phần 2

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lũng Pù (1961-2020): Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: chi bộ đảng xã Lũng Pù lãnh đạo nhân dân trong xã đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc (1975 – 1985); đảng bộ và nhân dân xã Lũng Pù trong thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986 – 2020). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Lũng Pù (1961-2020): Phần 2nhiều khó khăn; công tác y tế, giáo dục, văn hóa cònchậm phát triển. Song, những kết quả đã đạt được là tiềnđề, là cơ sở để Lũng Pù tiếp tục đoàn kết xây dựng quêhương trong những năm tiếp theo. Chương IIICHI BỘ ĐẢNG XÃ LŨNG PÙ LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TRONG XÃ ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, GÓP PHẦNXÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1985) 1. Chi bộ Đảng xã Lũng Pù lãnh đạo nhân dântích cực tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế, giữvững an ninh chính trị trên địa bàn (1975 – 1980) Chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước bước sangmột thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước. Bên cạnh nhữngđiều kiện thuận lợi xã Lùng Pù cũng phải đối mặt nhiềukhó khăn, thách thức như: Cơ sở vật chất nghèo nàn,chủ yếu tự cấp, tự túc và phương thức canh tác lạc hậu,điểm xuất phát lên chủ nghĩa xã hội thấp; hoạt độngcấm vận về chính trị, kinh tế, cô lập ngoại giao của đế 61quốc, bọn phản cách mạng gây nhiều khó khăn cho cáchmạng nước ta. Tuy nhiên, Chi bộ và nhân dân các dântộc xã Lũng Pù đã không ngừng nỗ lực thực hiện kếhoạch 5 năm (1976 - 1980). Đây cũng là thời kỳ cónhiều sự kiện trọng đại đánh dấu bước ngoặt trong lịchsử dân tộc: Tại kỳ họp thứ hai Quốc hội nước Việt Namdân chủ cộng hoà khoá V, ngày 27/12/1975 đã quyếtđịnh hợp nhất một số tỉnh, trong đó tỉnh Hà Giang vàTuyên Quang được sáp nhập thành tỉnh Hà Tuyên; ngày25/4/1976, nhân dân các dân tộc xã Lũng Pù cùng vớicử tri cả nước phấn khởi, vui mừng cầm lá phiếu bầu cửQuốc hội khóa VI - Quốc hội nước Việt Nam thốngnhất. Ngày 02/7/1976, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hộikhóa VI đã quyết định đổi tên nước thành nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô là Hà Nội. Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Lao độngViệt Nam quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộngsản Việt Nam. Những sự kiện đó vừa tạo động lực mới cho cấpủy, chính quyền và nhân dân Lũng Pù, vừa đặt ra tháchthức mới trong hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế,xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương. Trong khiđó, sau 15 năm xây dựng, trưởng thành xã Lũng Pù vẫnlà địa phương có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn,sản xuất nông nghiệp vẫn độc canh cây ngô; mô hình tổchức sản xuất hợp tác xã mức độ thấp, ruộng đất và cáctư liệu sản xuất được tập thể hóa nên chưa phát huy hếttiềm năng, người dân vẫn còn thói quen du canh, du cư,62chưa biết ứng dụng khoa học kỹ thuật... Trước nhữngkhó khăn cũ và thách thức mới đang đặt ra, Chi bộ vànhân dân xã Lũng Pù vẫn hăng hái thi đua lao động sảnxuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốcphòng, vượt qua mọi khó khăn, từng bước hoàn thànhcác nhiệm vụ, đưa xã dần vượt qua đói nghèo, lạc hậu. Tháng 02/1976, Chi bộ xã Lũng Pù tổ chức Đạihội lần thứ VII, nhiệm kỳ 1976 – 1979; dự Đại hội có 9đảng viên. Đại hội đã đánh giá, kiểm điểm sự lãnh đạocủa Chi bộ trong việc tổ chức thực hiện Nghị quyếtnhiệm kỳ trước và đề ra mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâmcủa nhiệm kỳ mới là: Phát huy vai trò lãnh đạo toàndiện của chi ủy, chi bộ, tiếp tục xây dựng hợp tác xã,từng bước đưa sản xuất của địa phương lên sản xuất lớnxã hội chủ nghĩa; qua đó nâng cao đời sống văn hóa, xãhội, củng cố an ninh, quốc phòng. Đại hội bầu 3 đồngchí vào chi ủy, đồng chí Lầu Mí Sèo giữ chức bí thư chibộ, đồng chí Hờ Vả Hờ phó bí thư (chủ tịch ủy ban hànhchính xã), đồng chí Giàng Chứ Chơ - chi ủy viên Thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ VII đề ra,Chi bộ xã đã tập trung kiện toàn, củng cố, phát huy hiệuquả hoạt động của các hợp tác xã, tiếp tục củng cố vàphát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, vận độngtổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý hợp tác xã, thựchiện tốt chế độ “3 quản”. Toàn xã có 4 hợp tác xã nôngnghiệp được chia thành 4 đội sản xuất với 216 hộ giađình xã viên. Tiếp tục khai hoang, phục hóa, quy hoạchlại ruộng, nương, khoanh vùng sản xuất, tổ chức quản lý 63theo hướng tập trung thâm canh, chuyên canh tăng vụ cảngô, lúa và hoa màu, mở rộng diện tích, sử dụng giốngmới, cải tiến kỹ thuật canh tác. Đến năm 1977, diện tích đất nông nghiệp đượckhai thác 665 ha, trong đó đất trồng ngô 451, lúa 2 ha,đậu tương, đay 90 ha còn lại đất trồng hoa màu. Tổngdiện tích gieo trồng đạt 95% kế hoạch, so với năm 1975tăng 3%… Chăn nuôi cũng được phát triển, chủ yếu tậptrung ở mô hình hộ gia đình; năm 1977, toàn xã có 597con bò, ngựa; trên 600 con lợn và 1.200 con gia cầm cácloại. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đượcquan tâm triển khai xây dựng tạo điều kiện đi lại, giaothương hàng hóa dễ dàng, thuận tiện. Các công trìnhthủy lợi, xây dựng bể chứa nước tiếp tục được đầu tưxây dựng, sửa chữa với hàng nghìn ngày công lao độngcủa người dân trong xã. Lĩnh vực giáo dục - đào tạo tiếp ...

Tài liệu được xem nhiều: