Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nàn Xỉn (1962-2015): Phần 2
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 696.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nàn Xỉn (1962-2015) phần 2 gồm các nội dung chính như sau: Chi bộ đảng xã Nàn Xỉn lãnh đạo nhân dân trong xã đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985); đảng bộ và nhân dân xã Nàn Xỉn trong thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (1986 – 2015). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nàn Xỉn (1962-2015): Phần 2 Chương III CHI BỘ ĐẢNG Xà NÀN XỈN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TRONG Xà ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI, GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1976 - 1985 1. Chi bộ Đảng xã Nàn Xỉn lãnh đạo nhândân trong xã tích cực tăng gia sản xuất, pháttriển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị trên địabàn (1976 – 1980). Với chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975, MiềnNam hoàm toàn giải phóng, non sông thu về một mối đãmở ra một bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển củađất nước. Nhân dân xã Nàn Xỉn cùng với nhân dântrong huyện bắt tay xây dựng quê hương với niềm tintưởng và lạc quan về tương lai tươi sáng của dân tộc.Song bên cạnh những thuận lợi ấy có không ít khó khăndo hậu quả chiến tranh, thiên tai, địch họa, cơ sở vậtchất nghèo nàn, sản xuất tự cấp, tự túc và phương thứccanh tác lạc hậu, điểm xuất phát lên chủ nghĩa xã hộithấp. Đế quốc Mỹ và các nước chư hầu cùng một lúcthực hiện chính sách bao vây, cấm vận toàn diện đối vớinước ta như: Bao vây về kinh tế, cấm vận về chính trị,cô lập ngoại giao, đồng thời một số phản động âm mưulái nước ta theo hướng lệ thuộc vào chúng… Trong bối cảnh đó, chi bộ xã Nàn Xỉn vẫn lãnh đạonhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, nỗ lựcphấn đấu cùng nhân dân trong huyện, trong tỉnh và cả84nước khắc phục khó khăn, tiếp tục thực hiện nhiệm vụchiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Dưới ánh sáng Nghị quyết 24 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khóa III, tháng 8/1975) chi bộ vànhân dân xã Nàn Xỉn đã nỗ lực phấn đấu hoàn thànhnhững nhiệm vụ đã đề ra. Nhiệm vụ hàng đầu của chibộ là tập trung thực hiện Chỉ thị 208 1 của Ban Bí thưTrug ương Đảng, quyết định 61/CP của Chính phủ vềtổ chức lại sản xuất và cải tiến quản lý nông nghiệp,lấy cấp huyện làm địa bàn trung tâm, quy hoạch lạicác hợp tác xã. Bước vào năm 1976, Chi bộ và nhân dân các dântộc xã Nàn Xỉn với nhân dân trong huyện thực hiện kếhoạch 5 năm (1976 - 1980). Đồng thời, đây cũng là nămmở đầu của thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiệnhòa bình, thống nhất. Nhiều sự kiện trọng đại đánh dấubước ngoặt trong lịch sử dân tộc: Ngày 25/4/1976, cùngvới cử tri cả nước, nhân dân các dân tộc xã Nàn Xỉnphấn khởi, vui mừng cầm lá phiếu bầu cử Quốc hộikhóa VI - Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. Thắnglợi cuộc bầu cử Quốc hội chung của cả nước biểu thị ýchí của toàn dân ta xây dựng một nước Việt Nam độclập, thống nhất, là thắng lợi của lòng quyết tâm phấn 1 Chỉ thị 208-CT/TW, ngày 16/9/1974 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về tổ chức lại sản xuất nông nghiệp và cải tiến một bước quản lý nôngnghiệp từ cơ sở theo hướng tiến lên sản xuất xã hội chủ nghĩa. 85đấu thực hiện trọn vẹn Di chúc thiêng liêng của Chủ tịchHồ Chí Minh: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất.Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ xum họp một nhà”. Ngày 02/7/1976, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hộikhóa VI đã quyết định đổi tên nước thành nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô là Hà Nội. Từngày 14 đến ngày 20/12/1976, Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IV của Đảng Lao động Việt Nam quyếtđịnh đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó lànhững điều kiện thuận lợi căn bản để nhân dân xã ChíCà cũng như nhân dân cả nước thực hiện kế hoạch 5năm (1976-1980). Tiến hành đồng thời 3 cuộc cáchmạng: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoahọc kỹ thuật và cách mạng tư tưởng văn hóa. Thực hiện Kế hoạch 5 năm (1976- 1980), nhân dânxã Nàn Xỉn phấn khởi đẩy mạnh thi đua sản xuất, giữgìn trật tự trị an. Tuy nhiên hậu quả của chiến tranh đểlại khá nặng nề, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, cácnhu cầu bảo đảm cho sản xuất, sinh hoạt đang ngàycàng trở nên bức xúc trong đời sống nhân dân. Trong hoàn cảnh đó, nhiệm vụ của Chi bộ xã NànXỉn lúc này là phải tích cực thúc đẩy sản xuất và pháttriển kinh tế, bảo đảm đời sống, hoàn thành nhữngnhiệm vụ được giao. Tháng 5/1976, Chi bộ đảng xãNàn Xỉn tiến hành Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 1976 -1978. Dự Đại hội có 14 đảng viên. Đại hội đã đánh giácác mặt hoạt động sau một năm cùng cả nước thống86nhất đi lên chủ nghĩa xã hội và xác định mục tiêu,nhiệm vụ cho những năm trước mắt. Nhiệm vụ hàngđầu là phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, tổ chức lạisản xuất theo hướng thâm canh, chuyên canh, lấy câylúa, cây ngô làm cây lương thực chủ lực, phát triển chănnuôi gia súc, gia cầm, xây dựng phương án quy mô hợptác xã những năm tới. Đại hội bầu Ban Chi ủy gồm 3 đồng chí, đồng chíĐỗ Xuân Ngà được bầu giữ chức vụ Bí thư Chi bộ,đồng chí Lù Tỉn Pháng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xãđược bầu giữ chức vụ Phó Bí thư Chi bộ. Thực hiện Nghị quyết Đại hội, chi bộ đã tập trunglãnh đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phát độngphong trào thi đua lao động sản xuất. Tuy nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nàn Xỉn (1962-2015): Phần 2 Chương III CHI BỘ ĐẢNG Xà NÀN XỈN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TRONG Xà ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI, GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 1976 - 1985 1. Chi bộ Đảng xã Nàn Xỉn lãnh đạo nhândân trong xã tích cực tăng gia sản xuất, pháttriển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị trên địabàn (1976 – 1980). Với chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975, MiềnNam hoàm toàn giải phóng, non sông thu về một mối đãmở ra một bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển củađất nước. Nhân dân xã Nàn Xỉn cùng với nhân dântrong huyện bắt tay xây dựng quê hương với niềm tintưởng và lạc quan về tương lai tươi sáng của dân tộc.Song bên cạnh những thuận lợi ấy có không ít khó khăndo hậu quả chiến tranh, thiên tai, địch họa, cơ sở vậtchất nghèo nàn, sản xuất tự cấp, tự túc và phương thứccanh tác lạc hậu, điểm xuất phát lên chủ nghĩa xã hộithấp. Đế quốc Mỹ và các nước chư hầu cùng một lúcthực hiện chính sách bao vây, cấm vận toàn diện đối vớinước ta như: Bao vây về kinh tế, cấm vận về chính trị,cô lập ngoại giao, đồng thời một số phản động âm mưulái nước ta theo hướng lệ thuộc vào chúng… Trong bối cảnh đó, chi bộ xã Nàn Xỉn vẫn lãnh đạonhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, nỗ lựcphấn đấu cùng nhân dân trong huyện, trong tỉnh và cả84nước khắc phục khó khăn, tiếp tục thực hiện nhiệm vụchiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Dưới ánh sáng Nghị quyết 24 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khóa III, tháng 8/1975) chi bộ vànhân dân xã Nàn Xỉn đã nỗ lực phấn đấu hoàn thànhnhững nhiệm vụ đã đề ra. Nhiệm vụ hàng đầu của chibộ là tập trung thực hiện Chỉ thị 208 1 của Ban Bí thưTrug ương Đảng, quyết định 61/CP của Chính phủ vềtổ chức lại sản xuất và cải tiến quản lý nông nghiệp,lấy cấp huyện làm địa bàn trung tâm, quy hoạch lạicác hợp tác xã. Bước vào năm 1976, Chi bộ và nhân dân các dântộc xã Nàn Xỉn với nhân dân trong huyện thực hiện kếhoạch 5 năm (1976 - 1980). Đồng thời, đây cũng là nămmở đầu của thời kỳ xây dựng đất nước trong điều kiệnhòa bình, thống nhất. Nhiều sự kiện trọng đại đánh dấubước ngoặt trong lịch sử dân tộc: Ngày 25/4/1976, cùngvới cử tri cả nước, nhân dân các dân tộc xã Nàn Xỉnphấn khởi, vui mừng cầm lá phiếu bầu cử Quốc hộikhóa VI - Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. Thắnglợi cuộc bầu cử Quốc hội chung của cả nước biểu thị ýchí của toàn dân ta xây dựng một nước Việt Nam độclập, thống nhất, là thắng lợi của lòng quyết tâm phấn 1 Chỉ thị 208-CT/TW, ngày 16/9/1974 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về tổ chức lại sản xuất nông nghiệp và cải tiến một bước quản lý nôngnghiệp từ cơ sở theo hướng tiến lên sản xuất xã hội chủ nghĩa. 85đấu thực hiện trọn vẹn Di chúc thiêng liêng của Chủ tịchHồ Chí Minh: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất.Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ xum họp một nhà”. Ngày 02/7/1976, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hộikhóa VI đã quyết định đổi tên nước thành nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đô là Hà Nội. Từngày 14 đến ngày 20/12/1976, Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IV của Đảng Lao động Việt Nam quyếtđịnh đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó lànhững điều kiện thuận lợi căn bản để nhân dân xã ChíCà cũng như nhân dân cả nước thực hiện kế hoạch 5năm (1976-1980). Tiến hành đồng thời 3 cuộc cáchmạng: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoahọc kỹ thuật và cách mạng tư tưởng văn hóa. Thực hiện Kế hoạch 5 năm (1976- 1980), nhân dânxã Nàn Xỉn phấn khởi đẩy mạnh thi đua sản xuất, giữgìn trật tự trị an. Tuy nhiên hậu quả của chiến tranh đểlại khá nặng nề, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, cácnhu cầu bảo đảm cho sản xuất, sinh hoạt đang ngàycàng trở nên bức xúc trong đời sống nhân dân. Trong hoàn cảnh đó, nhiệm vụ của Chi bộ xã NànXỉn lúc này là phải tích cực thúc đẩy sản xuất và pháttriển kinh tế, bảo đảm đời sống, hoàn thành nhữngnhiệm vụ được giao. Tháng 5/1976, Chi bộ đảng xãNàn Xỉn tiến hành Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 1976 -1978. Dự Đại hội có 14 đảng viên. Đại hội đã đánh giácác mặt hoạt động sau một năm cùng cả nước thống86nhất đi lên chủ nghĩa xã hội và xác định mục tiêu,nhiệm vụ cho những năm trước mắt. Nhiệm vụ hàngđầu là phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, tổ chức lạisản xuất theo hướng thâm canh, chuyên canh, lấy câylúa, cây ngô làm cây lương thực chủ lực, phát triển chănnuôi gia súc, gia cầm, xây dựng phương án quy mô hợptác xã những năm tới. Đại hội bầu Ban Chi ủy gồm 3 đồng chí, đồng chíĐỗ Xuân Ngà được bầu giữ chức vụ Bí thư Chi bộ,đồng chí Lù Tỉn Pháng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xãđược bầu giữ chức vụ Phó Bí thư Chi bộ. Thực hiện Nghị quyết Đại hội, chi bộ đã tập trunglãnh đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng, phát độngphong trào thi đua lao động sản xuất. Tuy nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Truyền thống cách mạng Truyền thống cách mạng của Đảng Đảng bộ và nhân dân xã Nàn Xỉn Con người xã Nàn Xỉn Giải phóng miền NamTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
34 trang 45 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000: Phần 2
216 trang 33 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Ngọc Long (1945-2017): Phần 1
75 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 13): Phần 2
314 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Minh Xuân (1945-2009): Phần 1
19 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vô Điếm - Tập 1 (1945-2010): Phần 1
88 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Tạ Châu Phú
74 trang 22 0 0 -
Ebook Chiến thắng Thượng Đức: Phần 1
235 trang 20 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Vần Chải (1945-2020): Phần 1
105 trang 20 0 0 -
Chức năng xã hội của sử học qua phân tích sử luận về phong trào Tây Sơn
11 trang 19 0 0