Danh mục

Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phú Nam (1945-2018)

Số trang: 199      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (199 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách “Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phú Nam (1945 - 2018)” nhằm ghi lại những chặng đường lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược đầy gian khổ, hy sinh và xây dựng quê hương với nhiều gian lao vất vả của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Phú Nam là điều cần thiết. Mặt khác, cuốn sách ra đời góp phần cổ vũ, động viên và giáo dục truyền thống cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là đối với thế hệ trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Phú Nam (1945-2018) ĐẢNG BỘ HUYỆN BẮC MÊBAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ Xà PHÚ NAM *****TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNGCỦA ĐẢNG BỘ VÀ NHÂN DÂN Xà PHÚ NAM (1945 - 2018) Xuất bản năm 2019 1 LỜI GIỚI THIỆU Phú Nam là một trong 13 xã, thị trấn của huyệnBắc Mê, tỉnh Hà Giang. Trong tiến trình phát triển củalịch sử dân tộc, nhân dân các dân tộc xã Phú Nam luônđoàn kết, anh dũng đấu tranh bảo vệ và xây dựng quêhương, đất nước. Dưới ánh sáng cách mạng của Đảng Cộng sản ViệtNam, nhân dân các dân tộc xã Phú Nam cùng nhân dâncả nước phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước và anhhùng cách mạng, đứng lên giành chính quyền trongCách mạng tháng Tám năm 1945, góp công sức cùngquân và dân cả nước tiếp tục giành chiến thắng vẻ vangtrong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dânPháp (1946 - 1954) và đế quốc Mỹ (1954 - 1975). Đất nước hòa bình, nhân dân các dân tộc xã PhúNam bắt tay vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Phát huy truyền thống cách mạng và những lợi thế củađịa phương, bằng sức mạnh đoàn kết, nhất trí một lòng,nhân dân Phú Nam đã đạt nhiều kết quả to lớn trongphát triển kinh tế, ổn định về chính trị, trật tự, an toàn xãhội, giữ vững quốc phòng - an ninh. Thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 18/01/2018của Ban Bí thư và Kế hoạch số 342-KH/TU ngày02/8/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang về“thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW, ngày 18/01/2018 củaBan Bí thư về tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng2nghiên cứu, biên soạn, tuyên truyền, giáo dục lịch sửĐảng”; Kế hoạch của Ban Thường vụ Huyện ủy Bắc Mêvề sưu tầm, biên soạn, xuất bản cuốn Lịch sử Đảng bộcác xã, thị trấn, Ban Chấp hành Đảng bộ xã Phú Namkhóa VI (nhiệm kỳ 2015 - 2020) quyết định tổ chức sưutầm, nghiên cứu, biên soạn, xuất bản cuốn sách “Truyềnthống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã PhúNam (1945 - 2018)”. Với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” vànhững thành tích đạt được, việc xuất bản cuốn sách“Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dânxã Phú Nam (1945 - 2018)” nhằm ghi lại những chặngđường lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược đầy giankhổ, hy sinh và xây dựng quê hương với nhiều gian laovất vả của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Phú Namlà điều cần thiết. Mặt khác, cuốn sách ra đời góp phầncổ vũ, động viên và giáo dục truyền thống cho cán bộ,đảng viên và nhân dân, nhất là đối với thế hệ trẻ. Trong quá trình sưu tầm, nghiên cứu và biên soạn,Ban Chấp hành Đảng bộ xã Phú Nam nhận được sự chỉđạo chặt chẽ của Ban Thường vụ Huyện ủy Bắc Mê, sựđóng góp công sức sưu tầm tư liệu của các đồng chí cánbộ chủ chốt từng có nhiều năm gắn bó với phong tràocách mạng của địa phương và sự góp ý của toàn thể cánbộ, đảng viên và nhân dân trong xã. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do tư liệu thànhvăn của địa phương lưu trữ qua thời gian bị thất lạc, một 3số nhân chứng lịch sử không còn nên cuốn sách khôngtránh khỏi những thiếu sót. Ban Chấp hành Đảng bộ xãPhú Nam mong nhận được những ý kiến đóng góp củađộc giả để khi tái bản cuốn sách được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ Xà BÍ THƯ Lộc Thanh Hải4 Chương I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI VÀ CON NGƯỜI Xà PHÚ NAM Phú Nam là xã vùng sâu, vùng xa của huyện BắcMê, cách huyện lỵ 23 km về phía Đông. Phía Đông giápcác xã: Yên Thổ, Thái Học (huyện Bảo Lâm, tỉnh CaoBằng); phía Tây giáp xã Yên Cường; phía Nam giáp xãĐường Âm; phía Bắc giáp xã Yên Phong. Xã có tổngdiện tích đất tự nhiên là 4.418 ha, trong đó chủ yếu làđất lâm nghiệp. Hiện nay, xã Phú Nam có 7 thôn1 vớigần 600 hộ, 3.000 nhân khẩu, gồm 5 dân tộc cùng sinhsống, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Tày. Địa hình của xã khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiềudãy núi, khe suối và được chia thành 2 vùng khác nhau.Khu vực vùng thấp gồm các thôn: Tắn Khâu, Nà Đon,Nà Quạc, Bản Tính. Khu vực vùng cao, vùng sâu gồmcác thôn: Nặm Ắn, Khuổi Tầu, Bản Nưa. Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, phùhợp cho việc phát triển cây trồng và vật nuôi. Thời tiếttrong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài từtháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 10. Nhiệt độ trung bình trong năm là 22,3ºC.Lượng mưa trung bình hàng năm 1.616 mm. Vào mùamưa tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9 lượng mưa lớn, 7 thôn là: Tắn Khâu, Nà Đon, Nà Quạc, Bản Tính, Bản Nưa, Nặm Ắn,(1)Khuổi Tầu. 5gây xói mòn mạnh làm giảm độ phì của đất, ảnh hưởngđến năng suất cây trồng, gây lũ quét phá hoại mùa màngvà các công trình giao thông, thuỷ lợi. Bên cạnh đó, do ởđộ cao lớn nên Phú Nam chịu ản ...

Tài liệu được xem nhiều: