Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Sủng Trà (1961-2018): Phần 2
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung cuốn sách "Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Sủng Trà (1961-2018)" đã tái hiện chân thực vùng đất, con người và quá trình đấu tranh cách mạng bền bỉ, kiên cường của cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc Sủng Trà dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ xã. Đồng thời phản ánh sinh động hình ảnh quê hương trong công cuộc đổi mới với những bước đột phá trên con đường phát triển kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Sủng Trà (1961-2018): Phần 2 Chương III CHI BỘ VÀ NHÂN DÂN SỦNG TRÀ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1976 - 1985) I. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI, THAM GIA CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊNGIỚI TỔ QUỐC (1976 - 1980) Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, miền Nam hoàntoàn giải phóng, cách mạng Việt Nam mở ra một giaiđoạn mới, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngày 29/9/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảngđã họp Hội nghị lần thứ 24 (khóa III) và ra Nghị quyếtvề nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạnmới: “Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nướctiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xãhội. Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời tiến hành cảitạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội”1. Quán triệt Hội nghị lần thứ 24 (khóa III) Ban Chấphành Trung ương Đảng, dưới sự chỉ đạo của Huyện ủyMèo Vạc, Chi bộ xã Sủng Trà đã tập trung lãnh đạonhân dân thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm ban đầu như: (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2004, tập 36, tr.397. 59Thu hoạch nhanh gọn vụ ngô năm 1975, chăm sóc tốtđàn gia súc để lấy sức kéo trong nông nghiệp. Ngày 25/9/1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khóa III) ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về bỏ khu, hợp tỉnh. Ngày 27/12/1975, tại kỳhọp thứ 2 Quốc hội khóa V quyết định giải thể các Khutự trị và hợp nhất một số tỉnh, trong đó tỉnh Hà Giang vàtỉnh Tuyên Quang được hợp nhất thành tỉnh Hà Tuyên.Đầu tháng 4/1976, tỉnh Hà Tuyên chính thức hoạt độngtheo đơn vị hành chính mới. Bước vào giai đoạn mới, Chi bộ và nhân dân cácdân tộc trong xã gặp phải không ít khó khăn, thách thức:Kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu;đời sống nhân dân còn thiếu thốn về nhiều mặt... Song,địa phương vẫn có những thuận lợi cơ bản: Nhân dânđoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trải quaquá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội,Chi bộ xã được rèn luyện và trưởng thành hơn. Trong sản xuất nông nghiệp, để có thêm diện tíchcanh tác, chi bộ lãnh đạo nhân dân dùng đá để xếp thànhcác bờ và gùi đất đổ vào tạo thành các thửa ruộng nhỏtrồng các loại cây lương thực. Các thửa ruộng bậc thangđược xếp bằng những bờ đá vững chắc nhằm tránh đấtbị rửa trôi. Trong 2 năm (1975 - 1976), sản xuất lươngthực có bước phát triển hơn giai đoạn trước. Năm 1976,xã gieo trồng được 397 ha ngô, năng suất đạt 7 tạ/ha.Tổng sản lượng lương thực đạt 293 tấn. Bình quân mứcăn đạt 11 kg/người/tháng. Ngoài cây ngô là chủ đạo, xã60còn trồng thêm rau các loại để có nguồn lương thực,chống đói trong những ngày giáp hạt. Sau mỗi kỳ thu hoạch, Chi bộ chỉ đạo hợp tác xãtiến hành họp bàn tổng kết công tác sản xuất và thu mualương thực, thực phẩm, từ đó có kế hoạch huy động, bùtrừ hoặc tăng cường sản phẩm nếu còn thiếu. Kết quảthu nộp thuế nghĩa vụ hàng năm của xã về lương thực làhơn 5.000 kg, nghĩa vụ thực phẩm hơn 800 kg. Hoạt động chăn nuôi có nhiều cố gắng, chuồng trạiđược vệ sinh sạch sẽ, che chắn kín về mùa rét và có dựtrữ rơm trong mùa khô cho gia súc; hạn chế số lượngtrâu, bò chết do đói, rét. Năm 1976, đàn gia súc của xãđạt 1.062 con (gồm trâu, bò, lợn, dê) và hàng nghìn congia cầm. Trong công tác lâm nghiệp, Chi bộ và chính quyềnđã tích cực vận động nhân dân trồng cây phủ xanh đấttrống đồi trọc, nhưng do trình độ dân trí thấp, đời sốngnhân dân các dân tộc còn khó khăn nên công tác vậnđộng chưa đạt được hiệu quả đề ra. Tình trạng phát rừnglàm nương, khai thác rừng không có kế hoạch vẫnthường xuyên diễn ra. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ tiếp tục được đẩymạnh và phục vụ tích cực các nhiệm vụ chính trị địaphương; hạn chế những tập tục lạc hậu có ảnh hưởngđến sản xuất và sức khỏe nhân dân; tuyên truyền kịpthời các sự kiện chính trị, cổ vũ và động viên phong tràosản xuất, phát triển kinh tế, làm nghĩa vụ với Nhànước... Đối với giáo dục, cơ sở vật chất được quan tâm, 61nhiều lớp học được tu sửa, làm mới vững chắc hơn;phong trào học bổ túc văn hóa vẫn được duy trì; phongtrào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục tiếptục đạt kết quả, số lượng giáo viên và học sinh ngàycàng tăng, chất lượng dạy và học ngày càng được chútrọng. Phong trào bổ túc văn hóa, nâng cao trình độ vănhóa cho cán bộ được thực hiện theo tinh thần Nghị quyết225 của Bộ Chính trị. Một số cán bộ xã đã tốt nghiệpvăn hóa cấp II trở lên. Công tác đảm bảo sức khỏe củanhân dân được tăng cường, phong trào vệ sinh phòngbệnh được phát động rộng khắp và được nhân dân nhiệttình hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Sủng Trà (1961-2018): Phần 2 Chương III CHI BỘ VÀ NHÂN DÂN SỦNG TRÀ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1976 - 1985) I. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI, THAM GIA CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ BIÊNGIỚI TỔ QUỐC (1976 - 1980) Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, miền Nam hoàntoàn giải phóng, cách mạng Việt Nam mở ra một giaiđoạn mới, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là: xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngày 29/9/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảngđã họp Hội nghị lần thứ 24 (khóa III) và ra Nghị quyếtvề nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạnmới: “Hoàn thành thống nhất nước nhà, đưa cả nướctiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xãhội. Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xãhội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời tiến hành cảitạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội”1. Quán triệt Hội nghị lần thứ 24 (khóa III) Ban Chấphành Trung ương Đảng, dưới sự chỉ đạo của Huyện ủyMèo Vạc, Chi bộ xã Sủng Trà đã tập trung lãnh đạonhân dân thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm ban đầu như: (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb. Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2004, tập 36, tr.397. 59Thu hoạch nhanh gọn vụ ngô năm 1975, chăm sóc tốtđàn gia súc để lấy sức kéo trong nông nghiệp. Ngày 25/9/1975, Bộ Chính trị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khóa III) ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về bỏ khu, hợp tỉnh. Ngày 27/12/1975, tại kỳhọp thứ 2 Quốc hội khóa V quyết định giải thể các Khutự trị và hợp nhất một số tỉnh, trong đó tỉnh Hà Giang vàtỉnh Tuyên Quang được hợp nhất thành tỉnh Hà Tuyên.Đầu tháng 4/1976, tỉnh Hà Tuyên chính thức hoạt độngtheo đơn vị hành chính mới. Bước vào giai đoạn mới, Chi bộ và nhân dân cácdân tộc trong xã gặp phải không ít khó khăn, thách thức:Kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu;đời sống nhân dân còn thiếu thốn về nhiều mặt... Song,địa phương vẫn có những thuận lợi cơ bản: Nhân dânđoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; trải quaquá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội,Chi bộ xã được rèn luyện và trưởng thành hơn. Trong sản xuất nông nghiệp, để có thêm diện tíchcanh tác, chi bộ lãnh đạo nhân dân dùng đá để xếp thànhcác bờ và gùi đất đổ vào tạo thành các thửa ruộng nhỏtrồng các loại cây lương thực. Các thửa ruộng bậc thangđược xếp bằng những bờ đá vững chắc nhằm tránh đấtbị rửa trôi. Trong 2 năm (1975 - 1976), sản xuất lươngthực có bước phát triển hơn giai đoạn trước. Năm 1976,xã gieo trồng được 397 ha ngô, năng suất đạt 7 tạ/ha.Tổng sản lượng lương thực đạt 293 tấn. Bình quân mứcăn đạt 11 kg/người/tháng. Ngoài cây ngô là chủ đạo, xã60còn trồng thêm rau các loại để có nguồn lương thực,chống đói trong những ngày giáp hạt. Sau mỗi kỳ thu hoạch, Chi bộ chỉ đạo hợp tác xãtiến hành họp bàn tổng kết công tác sản xuất và thu mualương thực, thực phẩm, từ đó có kế hoạch huy động, bùtrừ hoặc tăng cường sản phẩm nếu còn thiếu. Kết quảthu nộp thuế nghĩa vụ hàng năm của xã về lương thực làhơn 5.000 kg, nghĩa vụ thực phẩm hơn 800 kg. Hoạt động chăn nuôi có nhiều cố gắng, chuồng trạiđược vệ sinh sạch sẽ, che chắn kín về mùa rét và có dựtrữ rơm trong mùa khô cho gia súc; hạn chế số lượngtrâu, bò chết do đói, rét. Năm 1976, đàn gia súc của xãđạt 1.062 con (gồm trâu, bò, lợn, dê) và hàng nghìn congia cầm. Trong công tác lâm nghiệp, Chi bộ và chính quyềnđã tích cực vận động nhân dân trồng cây phủ xanh đấttrống đồi trọc, nhưng do trình độ dân trí thấp, đời sốngnhân dân các dân tộc còn khó khăn nên công tác vậnđộng chưa đạt được hiệu quả đề ra. Tình trạng phát rừnglàm nương, khai thác rừng không có kế hoạch vẫnthường xuyên diễn ra. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ tiếp tục được đẩymạnh và phục vụ tích cực các nhiệm vụ chính trị địaphương; hạn chế những tập tục lạc hậu có ảnh hưởngđến sản xuất và sức khỏe nhân dân; tuyên truyền kịpthời các sự kiện chính trị, cổ vũ và động viên phong tràosản xuất, phát triển kinh tế, làm nghĩa vụ với Nhànước... Đối với giáo dục, cơ sở vật chất được quan tâm, 61nhiều lớp học được tu sửa, làm mới vững chắc hơn;phong trào học bổ túc văn hóa vẫn được duy trì; phongtrào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục tiếptục đạt kết quả, số lượng giáo viên và học sinh ngàycàng tăng, chất lượng dạy và học ngày càng được chútrọng. Phong trào bổ túc văn hóa, nâng cao trình độ vănhóa cho cán bộ được thực hiện theo tinh thần Nghị quyết225 của Bộ Chính trị. Một số cán bộ xã đã tốt nghiệpvăn hóa cấp II trở lên. Công tác đảm bảo sức khỏe củanhân dân được tăng cường, phong trào vệ sinh phòngbệnh được phát động rộng khắp và được nhân dân nhiệttình hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Truyền thống cách mạng của Đảng bộ Đảng bộ và nhân dân xã Sủng Trà Truyền thống cách mạng xã Sủng Trà Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thực hiện đường lối đổi mớiTài liệu liên quan:
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Thài Phìn Tủng (1961-2020)
110 trang 103 0 0 -
Giải bài Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000) SGK Lịch sử 12
2 trang 34 0 0 -
Ebook Lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn tỉnh Thái Nguyên (1946-2016): Phần 2
120 trang 28 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Tân Lập (1987-2019): Phần 1
108 trang 27 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Đạo Đức (1945-2015): Phần 1
82 trang 25 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Lạc (1946-2005): Phần 2
117 trang 24 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Thịnh Đán (1946-2017): Phần 2
140 trang 23 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tiên Kiều (1945-2010)
206 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Minh Xuân (1945-2009): Phần 1
19 trang 22 0 0 -
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Xuân Minh (1983-2018)
124 trang 22 0 0