Danh mục

Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về lập hiến - Nội dung và giá trị: Phần 1

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.89 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (139 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về lập hiến - Nội dung và giá trị: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh; Nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về lập hiến - Nội dung và giá trị: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS. PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS. HOÀNG THỊ THU HƯỜNG TS. HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN THỊ HỒNG QUÝ TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: ĐƯỜNG HỒNG MAI Chế bản vi tính: NGUYỄN QUỲNH LAN Sửa bản in: VŨ THỊ THU NGUYỄN THỊ YẾN Đọc sách mẫu: HỒNG QUÝ NGUYỄN VIỆT HÀSố đăng ký xuất bản:427-2021/CXBIPH/18-365/CTQG.Quyết định xuất bản số: 21-QĐ/NXBCTQG, ngày18/02/2021.In xong và nộp lưu chiểu tháng 4 năm 2021.Mã số ISBN: 978-604-57-6506-7. Biªn môc trªn xuÊt b¶n phÈm cña Th− viÖn Quèc gia ViÖt NamLª ThÞ H»ng T− t−ëng Hå ChÝ Minh vÒ lËp hiÕn: Néi dung vμ gi¸ trÞ / LªThÞ H»ng. - H. : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2020. - 220tr. ; 21cm ISBN 9786045760437 1. LËp hiÕn 2. T− t−ëng Hå ChÝ Minh 3. ViÖt Nam 342.597029 - dc23 CTM0411p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Từ những năm tháng hoạt động ở Pháp, Hồ Chí Minh phêphán chế độ cai trị thực dân và nhận thấy sự cần thiết ban hànhhiến pháp nói riêng, pháp luật nói chung nhằm ghi nhận, đảmbảo quyền tự do, dân chủ của nhân dân và hạn chế sự lạmquyền của nhà nước. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,Người xác định một trong những nhiệm vụ cấp bách của chínhquyền cách mạng, chỉ sau nhiệm vụ giải quyết nạn đói, nạn dốtlà nhiệm vụ tổng tuyển cử bầu Quốc hội, để Quốc hội thay mặtnhân dân soạn thảo hiến pháp dân chủ. Trên cương vị là ngườiđứng đầu Đảng và Nhà nước, Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạo soạnthảo hai bản Hiến pháp năm 1946, 1959 đặt nền móng vững chắccho nền lập hiến Việt Nam. Đặc biệt với bản Hiến pháp năm1946, cho đến nay vẫn được coi là mẫu mực trên nhiều phươngdiện về lập hiến và lập pháp. Trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về lập hiến, trong gần35 năm đổi mới, nền lập hiến Việt Nam đã đạt được thành tựuhết sức to lớn. Hiến pháp năm 2013 là kết quả của sự kế thừa, vậndụng và phát triển các quan điểm về lập hiến của Hồ Chí Minhtrong điều kiện hiện nay. Tuy vậy, lý luận và thực tiễn xây dựnghiến pháp ở Việt Nam hiện nay vẫn đang còn nhiều vấn đề cầntiếp tục nghiên cứu, giải quyết. 5 Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về tư tưởnglập hiến Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thậtxuất bản cuốn sách Tư tưởng Hồ Chí Minh về lập hiến: Nộidung và giá trị của TS. Lê Thị Hằng. Nội dung cuốn sách được kết cấu gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởnglập hiến Hồ Chí Minh. Chương II: Nội dung tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh. Chương III: Giá trị tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình biên tập, xuất bản songnội dung cuốn sách khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sáchđược hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Tháng 10 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT6 Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH I- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Hiến pháp Thuật ngữ hiến pháp đã ra đời rất sớm trong lịch sửnhân loại. Theo tiếng Latinh “hiến pháp” - “constitutio”,có nghĩa là sự thiết lập, xác định. Nhà nước La Mã cổ đạidùng thuật ngữ này để chỉ các văn bản quy định củaHoàng đế. Nhưng sự ra đời của “hiến pháp” với tính chấtlà đạo luật cơ bản của nhà nước, có giá trị giới hạn quyềnlực nhà nước là sản phẩm của chủ nghĩa lập hiến và gắnliền với thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản. Theoquan điểm của các nhà Khai sáng Pháp, cần phải có bảnkhế ước chung giữa nhân dân và nhà nước, trong đó nhândân trao quyền lực của mình một cách có điều kiện, có giớihạn cho nhà nước để nhà nước phục vụ và bảo vệ nhândân. Theo cách định nghĩa hiện đại và phổ biến ngày naythì “hiến pháp là luật tổ chức cơ bản của một quốc gia hay 7một nhà nước thiết lập các thể chế và bộ máy chính quyền,xác định phạm vi quyền lực của chính quyền và bảo đảmcác quyền và tự do của công dân”1. Chủ nghĩa Mác - Lênin quan niệm pháp luật nóichung, hiến pháp nói riêng trên cơ sở bản chất giai cấp:Hiến pháp là của ai? Phục vụ cho lợi ích của giai cấp (hoặccác giai cấp) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: