Ecdysteroid ở thực vật và đa dạng các loài thực vật chứa Ecdysteroid
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm tổng quan về đa dạng cấu trúc, chức năng, sự phân bố và tác dụng sinh học của ECs ở thực vật; Đồng thời đánh giá sự đa dạng các loài thực vật chứa PEs trên thế giới cũng như tiềm năng nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ecdysteroid ở thực vật và đa dạng các loài thực vật chứa EcdysteroidNhững vấn đề chung ECDYSTEROID Ở THỰC VẬT VÀ ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT CHỨA ECDYSTEROID LÊ XUÂN ĐẮC (1), VŨ THỊ LOAN (2) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật là nguồn cung cấp phong phú các hợp chất tự nhiên thường được sử dụnglàm dược phẩm hoặc phụ gia thực phẩm có giá trị trong đời sống con người. Nghiêncứu các hợp chất thứ cấp có nguồn gốc thực vật đã phát triển mạnh từ những năm1950, trong đó nhóm ecdysteroids được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [13]. Ecdysteroids (ECs) là các hormone steroid đầu tiên được tìm thấy trong giớiđộng vật, đây là loại hormone đóng vai trò quan trọng tham gia vào quá trình lột xácvà biến thái ở côn trùng [11]. ECs ở thực vật được phát hiện từ năm 1960 cũng cócấu trúc tương tự như ECs ở động vật. ECs được phát hiện trong khoảng 6% loàithực vật và được gọi là phytoecdysteroids (PEs) để phân biệt chúng với ECs cónguồn gốc từ động vật. Trong nhóm các hợp chất PEs thì hợp chất 20-hydroxyecdysone (20E) được nghiên cứu và ứng dụng khá phổ biến [13, 23]. Vai tròsinh lý của PEs vẫn chưa được khẳng định đầy đủ, chúng không tồn tại phổ biến ởtất cả các loài thực vật. Các nghiên cứu ứng dụng đã chỉ ra rằng PEs có nhiều tínhchất dược lý quan trọng, được sử dụng làm thực phẩm chức năng và dược phẩm chocon người như tăng cường khả năng thích ứng, bảo vệ gan, hạ đường huyết, tăngcường các quá trình đồng hóa trong cơ thể, không gây phản ứng phụ, không độc đốivới động vật có vú và con người [33]. Bài báo này nhằm tổng quan về đa dạng cấu trúc, chức năng, sự phân bố vàtác dụng sinh học của ECs ở thực vật; Đồng thời đánh giá sự đa dạng các loài thựcvật chứa PEs trên thế giới cũng như tiềm năng nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam. 2. ECDYSTEROID Ở THỰC VẬT 2.1. Đa dạng cấu trúc và chức năng của ecdysteroid ở thực vật Cho đến nay, các nhà khoa học đã xác định được 503 hợp chất tự nhiên cóchứa ecdysteroid [28], nhiều giả thuyết cho rằng ecdysteroid có thể tham gia hơn1.000 cơ chế hoạt động sinh lý của cơ thể sinh vật. Nhiều thực vật có khả năng sinhtổng hợp PEs khi bị động vật tấn công hoặc khi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện môitrường bất lợi [22, 26]. Đa dạng của PEs là do sự khác nhau về số lượng các nguyên tử carbon của bộkhung steroid (từ 24C đến 29C), chúng còn khác nhau về số lượng và vị trí của cácnhóm hydroxyl và keto gắn trên bộ khung steroid. PEs có thể tồn tại ở dạng tự do hoặcliên kết, phân cực hoặc không phân cực [26, 29]. Dạng PEs phổ biến nhất là 20E vàpolypodine B. Thông thường, PEs của một loài có 1÷3 chuỗi ecdysteroid chính, chiếmkhoảng 95% tổng số PEs, cùng với rất nhiều chuỗi ecdysteroid phụ tạo thành mộtphức hệ đa dạng các chất tương tự ecdysteroid. Số lượng các chuỗi ecdysteroid phụ ởthực vật có thể rất nhiều, các nhà khoa học đã phân lập và xác định được khá nhiềuchuỗi cấu trúc ecdysteroid [14]. Trong cây Lậu lô (Leuzea carthamoides), có nhiềudạng PEs đã được nghiên cứu và tách chiết làm sản phẩm thương mại [10].Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 15, 6 - 2018 3 Những vấn đề chung Mặc dù các hợp chất PEs ở thực vật khá đa dạng, nhưng đến nay thì chức năngchính xác của PEs trong chu trình sống của thực vật vẫn chưa được hiểu rõ. Tuynhiên, các nghiên cứu đã chứng minh rằng PEs có 3 chức năng cơ bản: i) Là hormone thực vật [13]; ii) Bảo vệ thực vật trước sự tấn công của côn trùng [24]; iii) Cung cấp phytosterols polyhydroxylated cần thiết cho sinh trưởng và pháttriển tế bào thực vật [30]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh PEs ảnh hưởng đến sự biệt hóa của phôisoma trong nuôi cấy mô cỏ Linh lăng (Medicago sativa), PEs ảnh hưởng đến cácquá trình phát sinh hình thái và sinh lý trong thực vật như tăng độ dài cổ bông ở lúa,kích hoạt α-amylase, làm chậm sự rụng lá [13, 18, 30]. 2.2. Sinh tổng hợp ecdysteroid ở thực vật Những nghiên cứu về sinh tổng hợp PEs được bắt đầu từ những năm 1970 chothấy ở một số loài thực vật PEs có nồng độ cao gấp 2÷5 lần so với động vật chân đốt.Đến nay, con đường sinh tổng hợp PEs vẫn còn chưa được làm rõ. Các nghiên cứutrước đây vẫn chưa hoàn toàn chứng minh được sự sinh tổng hợp PEs diễn ra trong tấtcả các tế bào hay chỉ thực hiện trong một số tế bào chuyên biệt [15, 25]. Giả thuyết đầu tiên cho rằng cholesterol là tiền thân của C27 ecdysteroids,nhưng điều này có thể không chính xác đối với tất cả các loài. Ví dụ, trong rau Bina(Spinacia oleracea) chủ yếu chứa Δ7-sterols (lathosterol). Mevatonate và acetat cũngđược chuyển đổi thành các ECs, trong đó acetat có thể chuyển thành C27-, C28-, vàC29-ecdysteroids [18]. Như vậy, có thể thấy rằng C28- hoặc C29-sterols là tiền chấtcủa C28- và C29-ecdysteroids tương ứng. Những hiểu biết hiện nay cho rằng, conđường sinh tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ecdysteroid ở thực vật và đa dạng các loài thực vật chứa EcdysteroidNhững vấn đề chung ECDYSTEROID Ở THỰC VẬT VÀ ĐA DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT CHỨA ECDYSTEROID LÊ XUÂN ĐẮC (1), VŨ THỊ LOAN (2) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật là nguồn cung cấp phong phú các hợp chất tự nhiên thường được sử dụnglàm dược phẩm hoặc phụ gia thực phẩm có giá trị trong đời sống con người. Nghiêncứu các hợp chất thứ cấp có nguồn gốc thực vật đã phát triển mạnh từ những năm1950, trong đó nhóm ecdysteroids được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [13]. Ecdysteroids (ECs) là các hormone steroid đầu tiên được tìm thấy trong giớiđộng vật, đây là loại hormone đóng vai trò quan trọng tham gia vào quá trình lột xácvà biến thái ở côn trùng [11]. ECs ở thực vật được phát hiện từ năm 1960 cũng cócấu trúc tương tự như ECs ở động vật. ECs được phát hiện trong khoảng 6% loàithực vật và được gọi là phytoecdysteroids (PEs) để phân biệt chúng với ECs cónguồn gốc từ động vật. Trong nhóm các hợp chất PEs thì hợp chất 20-hydroxyecdysone (20E) được nghiên cứu và ứng dụng khá phổ biến [13, 23]. Vai tròsinh lý của PEs vẫn chưa được khẳng định đầy đủ, chúng không tồn tại phổ biến ởtất cả các loài thực vật. Các nghiên cứu ứng dụng đã chỉ ra rằng PEs có nhiều tínhchất dược lý quan trọng, được sử dụng làm thực phẩm chức năng và dược phẩm chocon người như tăng cường khả năng thích ứng, bảo vệ gan, hạ đường huyết, tăngcường các quá trình đồng hóa trong cơ thể, không gây phản ứng phụ, không độc đốivới động vật có vú và con người [33]. Bài báo này nhằm tổng quan về đa dạng cấu trúc, chức năng, sự phân bố vàtác dụng sinh học của ECs ở thực vật; Đồng thời đánh giá sự đa dạng các loài thựcvật chứa PEs trên thế giới cũng như tiềm năng nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam. 2. ECDYSTEROID Ở THỰC VẬT 2.1. Đa dạng cấu trúc và chức năng của ecdysteroid ở thực vật Cho đến nay, các nhà khoa học đã xác định được 503 hợp chất tự nhiên cóchứa ecdysteroid [28], nhiều giả thuyết cho rằng ecdysteroid có thể tham gia hơn1.000 cơ chế hoạt động sinh lý của cơ thể sinh vật. Nhiều thực vật có khả năng sinhtổng hợp PEs khi bị động vật tấn công hoặc khi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện môitrường bất lợi [22, 26]. Đa dạng của PEs là do sự khác nhau về số lượng các nguyên tử carbon của bộkhung steroid (từ 24C đến 29C), chúng còn khác nhau về số lượng và vị trí của cácnhóm hydroxyl và keto gắn trên bộ khung steroid. PEs có thể tồn tại ở dạng tự do hoặcliên kết, phân cực hoặc không phân cực [26, 29]. Dạng PEs phổ biến nhất là 20E vàpolypodine B. Thông thường, PEs của một loài có 1÷3 chuỗi ecdysteroid chính, chiếmkhoảng 95% tổng số PEs, cùng với rất nhiều chuỗi ecdysteroid phụ tạo thành mộtphức hệ đa dạng các chất tương tự ecdysteroid. Số lượng các chuỗi ecdysteroid phụ ởthực vật có thể rất nhiều, các nhà khoa học đã phân lập và xác định được khá nhiềuchuỗi cấu trúc ecdysteroid [14]. Trong cây Lậu lô (Leuzea carthamoides), có nhiềudạng PEs đã được nghiên cứu và tách chiết làm sản phẩm thương mại [10].Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 15, 6 - 2018 3 Những vấn đề chung Mặc dù các hợp chất PEs ở thực vật khá đa dạng, nhưng đến nay thì chức năngchính xác của PEs trong chu trình sống của thực vật vẫn chưa được hiểu rõ. Tuynhiên, các nghiên cứu đã chứng minh rằng PEs có 3 chức năng cơ bản: i) Là hormone thực vật [13]; ii) Bảo vệ thực vật trước sự tấn công của côn trùng [24]; iii) Cung cấp phytosterols polyhydroxylated cần thiết cho sinh trưởng và pháttriển tế bào thực vật [30]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh PEs ảnh hưởng đến sự biệt hóa của phôisoma trong nuôi cấy mô cỏ Linh lăng (Medicago sativa), PEs ảnh hưởng đến cácquá trình phát sinh hình thái và sinh lý trong thực vật như tăng độ dài cổ bông ở lúa,kích hoạt α-amylase, làm chậm sự rụng lá [13, 18, 30]. 2.2. Sinh tổng hợp ecdysteroid ở thực vật Những nghiên cứu về sinh tổng hợp PEs được bắt đầu từ những năm 1970 chothấy ở một số loài thực vật PEs có nồng độ cao gấp 2÷5 lần so với động vật chân đốt.Đến nay, con đường sinh tổng hợp PEs vẫn còn chưa được làm rõ. Các nghiên cứutrước đây vẫn chưa hoàn toàn chứng minh được sự sinh tổng hợp PEs diễn ra trong tấtcả các tế bào hay chỉ thực hiện trong một số tế bào chuyên biệt [15, 25]. Giả thuyết đầu tiên cho rằng cholesterol là tiền thân của C27 ecdysteroids,nhưng điều này có thể không chính xác đối với tất cả các loài. Ví dụ, trong rau Bina(Spinacia oleracea) chủ yếu chứa Δ7-sterols (lathosterol). Mevatonate và acetat cũngđược chuyển đổi thành các ECs, trong đó acetat có thể chuyển thành C27-, C28-, vàC29-ecdysteroids [18]. Như vậy, có thể thấy rằng C28- hoặc C29-sterols là tiền chấtcủa C28- và C29-ecdysteroids tương ứng. Những hiểu biết hiện nay cho rằng, conđường sinh tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Loài thực vật chứa Ecdysteroid Leuzea carthamoides Phân bố ecdysteroid trong thực vật Tách chiết ecdysteroid từ phân tằmTài liệu liên quan:
-
12 trang 176 0 0
-
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 51 0 0 -
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 39 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 37 0 0 -
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 30 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 30 0 0 -
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo probiotics từ Bacillus clausii dạng bào tử
7 trang 30 0 0 -
Kết quả ứng dụng ban đầu thiết bị chống hà bám trong môi trường biển nhiệt đới
7 trang 26 0 0