Danh mục

Edward Burnett Tylor và nghiên cứu của ông về thuyết vật linh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày những nét chính trong tiểu sử của Tylor và nêu bật vai trò của ông trong nghiên cứu thuyết vật linh, ảnh hưởng của thuyết này đến sự hình thành các nghi lễ, tín ngưỡng tôn giáo khác của người nguyên thủy. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Edward Burnett Tylor và nghiên cứu của ông về thuyết vật linhEdward Burnett Tylor và nghiên cứu của ôngvề thuyết vật linhLê Công Sự(*)Tóm tắt: E.B. Tylor (1832-1917) là người tự học mà trởnên hiểu biết. Cả đời ông cống hiến cho ngành nhânchủng học và khảo cổ học. Thông qua các cuộc điền dã,ông đã nghiên cứu văn hóa nguyên thủy, trong đó cóthuyết vật linh - như một hiện tượng đặc biệt giúp ngườihiện đại hiểu được nền văn hóa đó. Bài viết trình bàynhững nét chính trong tiểu sử của Tylor và nêu bật vaitrò của ông trong nghiên cứu thuyết vật linh, ảnh hưởngcủa thuyết này đến sự hình thành các nghi lễ, tín ngưỡngtôn giáo khác của người nguyên thủy.Từ khóa: Thuyết vật linh, Bái vật giáo, Thờ ngẫu tượng,Tuẫn táng, Thờ vật tổ, Đa thần giáo1. Thuyết vật linh - một cái nhìn chungtừ thần học và triết học (*)“Animism” chuyển ngữ sang tiếng Việtthường được hiểu là “thuyết vật linh”, “vậtlinh luận”, “vạn vật hữu linh”, “đạo vậtlinh”,v.v… Tuy chuyển ngữ khác nhaunhưng cách hiểu khá thống nhất rằng, đâylà quan niệm xuất hiện từ thời nguyên thủyvới hàm ý: không chỉ có con người mà cácđồ vật, cây cối, động vật đều có linh hồn;từ quan niệm đó xuất hiện “lòng tin vàolinh hồn và thần thánh, coi đó như nhữnglực lượng tác động đến cuộc sống conngười, của động vật và hiện tượng thế giớixung quanh” (M.M Rozentan, 1986, tr.663).(*)PGS.TS., Giảng viên triết học, trường Đại họcHà Nội; Email: sulecong@yahoo.comTừ thời cổ đại, thuyết vật linh đã gâysự chú ý cho các triết gia, vì đây khôngchỉ là một tín ngưỡng dân gian mà còn cóý nghĩa triết lý sâu sắc về sự tồn tại củavạn vật trong thế giới, hướng tới trả lờicâu hỏi về mối quan hệ giữa tồn tại và tưduy. Các triết gia Hy Lạp cổ đại nhưPlaton, Pythagoras, Heraclitus, Empedocles,Aristotle, Epicure, Plotin,v.v… đều nghiêncứu và đề cập đến vấn đề quan hệ giữa thểxác và linh hồn, coi linh hồn như một yếutố quan trọng trong sự chuyển hóa đờisống của thể xác. Theo Aristotle, trong sựtác động qua lại lẫn nhau, linh hồn là yếutố tạo nên sự sống của thể xác, thiếu linhhồn thể xác không thể sống, khi đó sự vậtchỉ là một tên gọi trống rỗng không cósinh khí. Ông phân biệt ba dạng linh hồn4khác nhau để diễn tả cách tổ chức của cáccơ thể sinh vật: Thảo hồn - linh hồn củacác thảo mộc hay cây cỏ, chỉ có chức năngsống đơn thuần như quang hợp, trao đổimuối khoáng hay tự dinh dưỡng. Sinh hồn- linh hồn của của các loài động vật cócảm giác, biết vận động và có mongmuốn. Nhân hồn - hồn của con người, làđộng vật có địa vị cao nhất, tồn tại với tưcách “động vật chính trị”, vì nó không chỉcó cảm giác, khát vọng, đam mê mà còncó cả tư duy và trí tưởng tượng (Xem:Aristotle, 2006, tr.100). Quan niệm này vềsau được các triết gia cận đại và cận hiệnđại khác nghiên cứu dưới góc độ sử họctôn giáo, tôn giáo học so sánh, hiện tượnghọc tôn giáo, tâm lý học tôn giáo, xã hộihọc tôn giáo, nhân loại học tôn giáo, địa lýhọc tôn giáo, triết học tôn giáo, thần họctôn giáo (Xem: Trác Tân Bình, 2007).Không đi theo lối mòn truyền thống,bác sĩ nổi danh người Áo Sigmund Freudđã tiếp cận vấn đề từ góc độ phân tâm học,trong tác phẩm Vạn vật hữu linh, ma thuậtvà quyền năng tối thượng của tư duy ôngcho rằng, “vạn vật hữu linh theo nghĩa hẹplà luận thuyết về các ý tưởng linh hồn.Theo nghĩa rộng, nó là học thuyết vềnhững bản chất tinh thần. Người ta cònphân biệt vạn vật hữu linh với tính cách làluận thuyết về sự tái sinh của tự nhiên màđối với chúng ta nó tỏ ra không tái sinh vàngười ta xếp vạn vật hữu linh và thuyếtthờ cúng tổ tiên (manismus) vào cùng mộthàng. Cái tên vạn vật hữu linh trước kiavận dụng cho một hệ thống triết học nhấtđịnh, sau đó có lẽ được ý nghĩa như hiệnnay là nhờ E.B. Tylor” (Sigmund Freud,2006, tr.123). Theo Freud, Tylor có vai tròlớn không chỉ trong việc khơi dậy thuyếtvật linh nguyên thủy mà còn giải thích nóthông qua những bằng chứng sinh độngcủa khảo cổ học, dân tộc học và nhânchủng học.Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.20162. Thân thế và sự nghiệp E.B. TylorE.B. Tylor sinh ngày 2/10/1832 tronggia đình tín đồ quaker giàu có ở khu ngoạiô Kamberwell, London. Thân phụ làJoseph Tylor, một chủ đúc đồng, muốncon mình kế tục gia nghiệp nên Tylorkhông được học đại học như những conem giàu có khác thời bấy giờ. Nhưng nhưmột định mệnh, một cuộc gặp mặt khôngngờ với Henry Christy(*) tại châu Mỹ khiTylor sang đó điều dưỡng đã làm thay đổihoàn toàn cuộc đời ông. Tài năng bẩmsinh và lòng nhiệt thành khoa học khôngbao giờ nguội lạnh đã đưa ông đến đỉnhvinh quang của Nhân chủng học. Tuykhông có bằng đại học, nhưng ông đãđược phong danh hiệu viện sĩ cao cấp, làmthành viên của Hội Hoàng gia Anh (RoyalSociety) năm 1871, được trao bằng Tiến sĩdanh dự Đại học Oxford năm 1875, trởthành giáo sư đại học ngành nhân loại họcở Đại học Oxford từ năm 1896 đến 1909.Trở lại cuộc gặp như đã nói trên, chủngân hàng Henry Christy là một ngườigiàu có, thích đi điền giã, tổ chức nhiềucu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: