Electronic principles - Chapter 7
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 416.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu electronic principles - chapter 7, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Electronic principles - Chapter 7 Chương 7Cơ bản về BJT Từ Vựng (1)• Amplifying transistor circuit = mạch transistor khuếch đại (KĐ)• Base bias = phân cực [bằng dòng] nền [hằng]• Base-emitter voltage = điện áp nền-phát• Base voltage = điện áp (ở cực) nền• Circuit value = giá trị mạch• Collector voltage = điện áp (ở cực) thu• Correction factor = hệ số hiệu chỉnh• Cutoff point = điểm cắt Từ Vựng (2)• Emitter bias = phân cực [bằng dòng] phát [hằng]• Emitter voltage = điện áp (ở cực) phát• Fixed base current = dòng nền cố định• Fixed emitter current = dòng phát cố định• Hard saturation = bão hòa sâu• Load line (LL) = đường tải; ex: DC LL• Photodiode = diode quang Từ Vựng (3)• Phototransistor = transistor quang• Quiescent point = điểm tĩnh• Saturation = bão hòa• Soft saturation = bão hòa ít• Switching circuit = mạch chuyển mạch, mạch xung• Two-state circuit = mạch 2 trạng thái Nội dung chương 7 Những thay đổi trong độ lợi dòng1. Đường tải2. Điểm làm việc (điểm hoạt động)3. Phát hiện bão hòa4.5. Khóa BJT Phân cực phát6. Mạch lái LED7. Hiệu ứng của những thay đổi nhỏ8.9. Troubleshooting Nói thêm về dụng cụ quang ĐT10. Transistor loại SMT11. Giới thiệu• Có 2 cách để thiết lập điểm làm việc của BJT: – Phân cực [dòng] nền [hằng] – Phân cực [dòng] phát [hằng]• Phân cực nền thường được dùng trong các mạch xung/số (BJT làm khóa ĐT)• Phân cực phát thường được dùng trong các mạch KĐ (BJT ở chế độ KĐ)7-1 Những biến đổi trong độ lợi dòng • βdc phụ thuộc: BJT, dòng IC, và nhiệt độ H.7-1 Sự biến đổi của độ lợi dòng 7-2 Đường tải H.7-2 Phân cực nền (a) mạch; (b) đường tảiCho trước RB và βdc , ta có thể tìm được điểm làm việc (IC, VCE) như sau: • Gần đúng (khi BJT hoạt động ở chế độ KĐ): IC= β IB = β (VBB - VBE)/RB VCE = 15V - ICRC • Đồ thị: dùng DC LL với phương trình: IC = (VCC - VCE)/RC (thí dụ này có VCC=15V và RC=3K)Điểm bão hòa và điểm cắt H.7-3 Tìm 2 đầu của DC LL : (a) mạch; (b) tính dòng bão hòa cực thu IC(sat); (c) tính điện áp cắt VCE(cutoff) • Điểm bão hòa: IC(sat) = VCC/RC (VCE=0) • Điểm cắt: VCE(cutoff)=VCC (IC=0)Ảnh hưởng của RC đến DC LL (1/2)Ảnh hưởng của RC đến DC LL (2/2) 7-3 Điểm làm việc Q (điểm tĩnh)H.7-6 Tính điểm Q: (a) mạch; (b) điểm Q thay đổi do biến động ở độ lợi dòng Các công thức tính điểm Q: 7-4 Phát hiện bão hòa• Có 2 loại mạch cơ bản: KĐ và chuyển mạch (xung/số) – Mạch KĐ: điểm Q phải luôn luôn ở trong miền tích cực thuận (KĐ) – Mạch xung/số: điểm Q ở bão hòa (ON) hay cắt (OFF) Các câu trả lời không thể có• Để xác định BJT ở miền tích cực hay bão hòa, người ta dùng cách sau: 1. Giả sử rằng BJT ở miền tích cực 2. Tính dòng và áp 3. Nếu trong các tính toán có kết quả không thể có thì giả thiết sai BJT bão hòa; còn tất cả tính toán hợp lý thì BJT ở tích cực. Thí dụ phát hiện bão hòa H. 7-7 (a) mạch phân cực nền; (b) DC LL Phương pháp điện áp ở cực thuPhương pháp dòng bão hòa: IC= 50 IB = 5 mA IC(sat)=20V/10K=2 mA VCE = 20V - 5mA * 10K = –30V IB lý tưởng =0.1mA không thể có vì BJT tích cực có VCE>0 IC= 50 IB= 5 mA > IC(sat) BJT bão hòa. (không thể có) BJT bão hòa Bão hòa sâu• Ở miền bão hòa độ lợi dòng giảm: βdc(sat) = IC(sat)/IB < βdc ở chế độ KĐ TD: H.7-7 có βdc(sat) = 2mA/0.1mA=20 < 50• Bão hòa sâu: khi βdc(sat) = 10• Bão hòa ít: βdc(sat) nhỏ hơn βdc ở chế độ KĐ không nhiềuPhát hiện nhanh bão hòa H.7-8 (a) Bão hòa sâu; (b) Đường tải• Khi VBB = VCC thì BJT bão hòa sâu khi: RB/RC = 10 Tại sao?7-6 Phân cực [bằng dòng] phát Ta có: IE = VE/RE = (VBB-VBE)/RE = VBB/RE = const nếu VBB >= 20 VBE Suy ra điểm tĩnh Q: ICQ = IEQ=VBB/RE = const VCEQ = VCC - ICQ(RC+RE) = const điểm Q ổn định khi β thay đổi. Thực tế cũng bị ảnh hưởng nhưng rất ít!H.7-9 Phân cực [dòng] phát [hằng] 7-7 Mạch lái LED H. 7-12 (a) Phân cực nền; (b) Phân cực phát H.7-12 (b) Phân cực phát:H.7-12 (a) Phân cực nền: BJT KĐ khi khóa đóngBJT là khóa điện tử• Muốn thay đổi dòng qua LED: • Muốn thay đổi dòng qua LED: thay đổi RC và/hoặc VCC thay đổi RE và/hoặc VBB Vì ILED=(VCC – VLED – VCESAT)/RC vì ILED = IC = IE= VBB/RE = const• Nếu RB =10RC thì có bão hòa sâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Electronic principles - Chapter 7 Chương 7Cơ bản về BJT Từ Vựng (1)• Amplifying transistor circuit = mạch transistor khuếch đại (KĐ)• Base bias = phân cực [bằng dòng] nền [hằng]• Base-emitter voltage = điện áp nền-phát• Base voltage = điện áp (ở cực) nền• Circuit value = giá trị mạch• Collector voltage = điện áp (ở cực) thu• Correction factor = hệ số hiệu chỉnh• Cutoff point = điểm cắt Từ Vựng (2)• Emitter bias = phân cực [bằng dòng] phát [hằng]• Emitter voltage = điện áp (ở cực) phát• Fixed base current = dòng nền cố định• Fixed emitter current = dòng phát cố định• Hard saturation = bão hòa sâu• Load line (LL) = đường tải; ex: DC LL• Photodiode = diode quang Từ Vựng (3)• Phototransistor = transistor quang• Quiescent point = điểm tĩnh• Saturation = bão hòa• Soft saturation = bão hòa ít• Switching circuit = mạch chuyển mạch, mạch xung• Two-state circuit = mạch 2 trạng thái Nội dung chương 7 Những thay đổi trong độ lợi dòng1. Đường tải2. Điểm làm việc (điểm hoạt động)3. Phát hiện bão hòa4.5. Khóa BJT Phân cực phát6. Mạch lái LED7. Hiệu ứng của những thay đổi nhỏ8.9. Troubleshooting Nói thêm về dụng cụ quang ĐT10. Transistor loại SMT11. Giới thiệu• Có 2 cách để thiết lập điểm làm việc của BJT: – Phân cực [dòng] nền [hằng] – Phân cực [dòng] phát [hằng]• Phân cực nền thường được dùng trong các mạch xung/số (BJT làm khóa ĐT)• Phân cực phát thường được dùng trong các mạch KĐ (BJT ở chế độ KĐ)7-1 Những biến đổi trong độ lợi dòng • βdc phụ thuộc: BJT, dòng IC, và nhiệt độ H.7-1 Sự biến đổi của độ lợi dòng 7-2 Đường tải H.7-2 Phân cực nền (a) mạch; (b) đường tảiCho trước RB và βdc , ta có thể tìm được điểm làm việc (IC, VCE) như sau: • Gần đúng (khi BJT hoạt động ở chế độ KĐ): IC= β IB = β (VBB - VBE)/RB VCE = 15V - ICRC • Đồ thị: dùng DC LL với phương trình: IC = (VCC - VCE)/RC (thí dụ này có VCC=15V và RC=3K)Điểm bão hòa và điểm cắt H.7-3 Tìm 2 đầu của DC LL : (a) mạch; (b) tính dòng bão hòa cực thu IC(sat); (c) tính điện áp cắt VCE(cutoff) • Điểm bão hòa: IC(sat) = VCC/RC (VCE=0) • Điểm cắt: VCE(cutoff)=VCC (IC=0)Ảnh hưởng của RC đến DC LL (1/2)Ảnh hưởng của RC đến DC LL (2/2) 7-3 Điểm làm việc Q (điểm tĩnh)H.7-6 Tính điểm Q: (a) mạch; (b) điểm Q thay đổi do biến động ở độ lợi dòng Các công thức tính điểm Q: 7-4 Phát hiện bão hòa• Có 2 loại mạch cơ bản: KĐ và chuyển mạch (xung/số) – Mạch KĐ: điểm Q phải luôn luôn ở trong miền tích cực thuận (KĐ) – Mạch xung/số: điểm Q ở bão hòa (ON) hay cắt (OFF) Các câu trả lời không thể có• Để xác định BJT ở miền tích cực hay bão hòa, người ta dùng cách sau: 1. Giả sử rằng BJT ở miền tích cực 2. Tính dòng và áp 3. Nếu trong các tính toán có kết quả không thể có thì giả thiết sai BJT bão hòa; còn tất cả tính toán hợp lý thì BJT ở tích cực. Thí dụ phát hiện bão hòa H. 7-7 (a) mạch phân cực nền; (b) DC LL Phương pháp điện áp ở cực thuPhương pháp dòng bão hòa: IC= 50 IB = 5 mA IC(sat)=20V/10K=2 mA VCE = 20V - 5mA * 10K = –30V IB lý tưởng =0.1mA không thể có vì BJT tích cực có VCE>0 IC= 50 IB= 5 mA > IC(sat) BJT bão hòa. (không thể có) BJT bão hòa Bão hòa sâu• Ở miền bão hòa độ lợi dòng giảm: βdc(sat) = IC(sat)/IB < βdc ở chế độ KĐ TD: H.7-7 có βdc(sat) = 2mA/0.1mA=20 < 50• Bão hòa sâu: khi βdc(sat) = 10• Bão hòa ít: βdc(sat) nhỏ hơn βdc ở chế độ KĐ không nhiềuPhát hiện nhanh bão hòa H.7-8 (a) Bão hòa sâu; (b) Đường tải• Khi VBB = VCC thì BJT bão hòa sâu khi: RB/RC = 10 Tại sao?7-6 Phân cực [bằng dòng] phát Ta có: IE = VE/RE = (VBB-VBE)/RE = VBB/RE = const nếu VBB >= 20 VBE Suy ra điểm tĩnh Q: ICQ = IEQ=VBB/RE = const VCEQ = VCC - ICQ(RC+RE) = const điểm Q ổn định khi β thay đổi. Thực tế cũng bị ảnh hưởng nhưng rất ít!H.7-9 Phân cực [dòng] phát [hằng] 7-7 Mạch lái LED H. 7-12 (a) Phân cực nền; (b) Phân cực phát H.7-12 (b) Phân cực phát:H.7-12 (a) Phân cực nền: BJT KĐ khi khóa đóngBJT là khóa điện tử• Muốn thay đổi dòng qua LED: • Muốn thay đổi dòng qua LED: thay đổi RC và/hoặc VCC thay đổi RE và/hoặc VBB Vì ILED=(VCC – VLED – VCESAT)/RC vì ILED = IC = IE= VBB/RE = const• Nếu RB =10RC thì có bão hòa sâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạch diode nguyên tắc điện tử kỹ thuật điện tử vi mạch điện tử thiết kế mạch giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 330 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 304 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 272 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 243 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 236 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 236 0 0 -
Báo cáo thưc hành: Thiết kế mạch bằng phần mềm altium
9 trang 232 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 229 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0