Em suy nghĩ gì về câu nói sau: “Khi người chỉ sống vì mình, Thì trở thành người thừa với những người còn lại”
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sống và cách sống luôn là nỗi trăn trở chung của cả nhân loại.con người ta khi sinh ra, tâm hồn ai cũng như ai, vô tư, hồn nhiên. thời gian trôi qua, tính cách của moõi con người dần phát triển, và cũng hoàn toàn khác nhau. Mọi người bắt đầu suy nghĩ về lợi ích riêng của mình, dần dần dẫn đến nhưng hành đông, lời nói bất lợi cho người khác, khiến người cảm thấy khó chịu. Đó chính là lòng ích kỉ. con người ta có biêt bao tính xấu, nhưng ngẫm cho kĩ thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Em suy nghĩ gì về câu nói sau: “Khi người chỉ sống vì mình, Thì trở thành người thừa với những người còn lại” Em suy nghĩ gì về câu nói sau: “Khi người chỉ sống vì mình, Thì trở thành người thừa với những người còn lại”. Bài làm Sống và cách sống luôn là nỗi trăn trở chung của cả nhân loại.con người ta khisinh ra, tâm hồn ai cũng như ai, vô tư, hồn nhiên. thời gian trôi qua, tính cách củamoõi con người dần phát triển, và cũng hoàn toàn khác nhau. Mọi người bắt đầu suynghĩ về lợi ích riêng của mình, dần dần dẫn đến nhưng hành đông, lời nói bất lợi chongười khác, khiến người cảm thấy khó chịu. Đó chính là lòng ích kỉ. con người ta cóbiêt bao tính xấu, nhưng ngẫm cho kĩ thì mọi tính xấu của con người từ một nguồngốc mà ra. Tham lam cũng bắt nguồn từ sự ích kỉ muốn vơ hết về mình. Lật lọng , tráotrở cũng bắt nguồn từ sự ích kỉ vì nhằm đến cái lợi riêng cho mình. Tự phụ, độc đoán,háo dnh, hiếu thắng lúc nào cũng cho mình là nhất, xem thường người khác cũng chỉbiết có mỗi mình. Và chắc chắn rằng: “Khi người chỉ sống vì mình, thì trở thànhngười thừa với những người còn lại “. Có bao giờ bạn suy nghĩ đến cách sống của mình chưa? Có bao giườ bạn ngồisuy nghĩ rằng mình đã sống, đã cư xử với mjọ người xung quanh như thế nào không?Tôi thì có đấy, nhưng tôi chỉ nghĩ đến nó khi chợt nhận ra rằng mọi người đang tránhxa tôi, đang rời khỏi tôi. Tôi thầm trách rằng tại sao lại đối xử với tôi như vậy. Chắchẳn không riêng gì tôi, mà hầu hết mọi người sẽ nghĩ như thế trước tiên mà quên mấtrằng mình đã làm gì họ, đã cư xử như thê snào? Như ông bà ta đã có câu :” Không cólửa làm sao có khói”. Vốn trong người chúng ta không nhiều cũng có chút ít lòng íchkỉ. Người mà lúc nào cũng chỉ nghĩ như kiểu: “Của mình thì giữ bo bo; của ngưòi thìbỏ cho bò nó ăn”, sẽ có lúc bị mọi người xa lánh và loại trừ thành “người thừa”. Con người cũng như một món đồ vậy, không dùng được nưa thì vứt đi. Cácmối quan hệ trong xã hội như tình bạn, tình yêu, tình làng nghĩa xóm,... hay trong cácmối quan hệ làm ăn đều phải dựa trên sự bình đẳng, sự chia sẻ, sự đồng cảm, đôi bêncùng có lợi, tôn trong lẫn nhau mới bền vững lâu dài được. Không ai ngu ngốc để mộtngười mang bất lợi bên cạnh mình mãi cả. Đã là “thừa” thì mang thêm chỉ cho nặngvai mà thôi. Tôi có một cô bạn, từ câu chuyện cô ấy tâm sự với tôi, tôi đã thấm thíađược một bài học và đã tự rút ra cho mình. Cô ấy khá thân với một người bạn, và côấy rất quý người bạn ấy. Mọi việc cô ấy luôn nghĩ đến điều có lợi cho cả hai cùngnhận, và cô ấy rất vui khi giúp được người bạn đóNhưng người bạn hững hờ, thiếuquan tâm, không xem trong nhưng gì cả hai đang thực hiện, mới đầu cô ấy nghĩ rằnglà do tính cách của người bạn đó như thế nên không để ý mà bỏ qua. Nhưng rồi cô ấychợ nhận ra rằng, mình như một con ngốc, cứ cố gắng trải thảm đỏ để người bạn bướcqua cách dễ dàng, đẻ rồi nhận ra chỉ có mình là người cố gắng, còn người bạn kia chỉlợi dụng và không hề xen trọng cô ấy, Cuối cùng cô đã quyết định sẽ tiếp tục côngviệc mà cả hai đang thực hiện nhưng cô ấy sẽ không trải thảm để người bạn kia bướclên nữa, mà để người bạn tự làm mọi việc của mình, cô ấy sẽ không quan tâm haygiúp gì cho người bạn kia nữa. Đối với cô ấy bây giờ người bạn kia chỉ như là mộtngười bình thường thậm chí là mọt người dư trong cuộc sống của mình mà cô ấymuốn vứt bỏ đi. Liệu có phải người bạn kia quá ngu ngốc khi để mất một người bạntốt như vậy luôn sẵn lòng giúp mình. Đúng là con người thật phức tạp. Thât khó đểbiết cách sống, thật khó để chiến thắng bản thân. Người ta nói, sự nguy hiểm của lòngích kỉ không thể lường trước được. Xã hội càng hiện đạị, thì hạnh phúc gia đình càngdễ bị tan vỡ, tỉ lệ ly hôn càng cao. Chỉ bởi con người ta ích kỉ hơn, nghĩ đến cá nhânmình nhiều hơn. Tội nghiệp cho những đứa trẻ thiếu thốn tình cảm và những ám ảnhtinh thần đến suốt cuộc đời. Nếu nhưng người tham gia giao thông có ý thức bảo vệtính mạng mình và người khác hơn, thì tỉ lệ người bị chết và thương vong trong tainạn giao thông sẽ không vượt quá tỉ lệ người đã thiệt hại mỗi năm qua hai cuộc chiếntranh mà chúng ta đã trải qua. Nghe thật lạ phải không? Nhưng đó là sự thật đấy. Vànếu bớt đi nhưng ham muốn cá nhân như cờ bạc, nghiện hút... Thì cuộc sống bình yênbiết bao. Sự nguy hiểm của ích không chỉ dừng ở đó. Khi biến thành tệ nạn, thamnhũng, nó ảnh hưởng đến cả xã hội. Khi những kẻ lợi dụng quyền hành để thamnhũng , chúng không chỉ vô trách nhiệm với cộng đồng mà còn gây mất lòng tin củamình đối với chính quyền, với Nhà nước. Tệ hơn nữa ,nó dẫn đến phân biệt chủng tộc,nội chiến, xung đột , chiến tranh, khủng bố khiến bao nhiêu vô tội thiệt mạng. Sự íchkỉ của một con người thôi đã đáng sợ, huống chi là nhiều nhóm người, chỉ vì lợi ích cánhân mà quên đi lợi ích chung của công đồng, còn khủng khiếp hơn. Cuộc sống hiệnđại là thế, con người ta tranh chấp nhau, ganh đua nhau mà sống. Đã có nhiều ngườiđã từng nói với tôi rằng, sống phải ích kỉ, phải biết nghĩ cho bản thân trước tiên. Tôirất hiểu câu nói đó . Sống luôn phải nghĩ về bản thân , nhưng không chỉ thế, ta cònphải nghĩ đến nhưng người xung quanh. Hãy tưởng tượng nếu như những người bêncạnh ta luôn chỉ sống cho bản thân họ, chỉ biết đến lợi ích của họ thì liệu thái độ củabạn với họ sẽ như thế nào? Đối với người khác cũng thế thôi, cho dù đó là người tốtđến mcs nào đi chăng nữa , cho dú ta luôn nói tình bạn không tính toán, không quantâm tới lợi ích gì cả, nhưng ta cũng khong nên quyên đi rằng tình bạn có được nhờtính cách của nhau nhờ vào sự chân thành của mỗi người, sự bình đẳng trong mốiquan hệ. Khoongai cần một người bạn lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình mà quên đingười khác. Trong tình bạn phải có cái tình, cái nghĩa nhưng trong xã hội, trong kinhdoanh thì cái tình, cái nghĩa rất lu mờ, đó không? Người được cho là người thừa đốivới những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Em suy nghĩ gì về câu nói sau: “Khi người chỉ sống vì mình, Thì trở thành người thừa với những người còn lại” Em suy nghĩ gì về câu nói sau: “Khi người chỉ sống vì mình, Thì trở thành người thừa với những người còn lại”. Bài làm Sống và cách sống luôn là nỗi trăn trở chung của cả nhân loại.con người ta khisinh ra, tâm hồn ai cũng như ai, vô tư, hồn nhiên. thời gian trôi qua, tính cách củamoõi con người dần phát triển, và cũng hoàn toàn khác nhau. Mọi người bắt đầu suynghĩ về lợi ích riêng của mình, dần dần dẫn đến nhưng hành đông, lời nói bất lợi chongười khác, khiến người cảm thấy khó chịu. Đó chính là lòng ích kỉ. con người ta cóbiêt bao tính xấu, nhưng ngẫm cho kĩ thì mọi tính xấu của con người từ một nguồngốc mà ra. Tham lam cũng bắt nguồn từ sự ích kỉ muốn vơ hết về mình. Lật lọng , tráotrở cũng bắt nguồn từ sự ích kỉ vì nhằm đến cái lợi riêng cho mình. Tự phụ, độc đoán,háo dnh, hiếu thắng lúc nào cũng cho mình là nhất, xem thường người khác cũng chỉbiết có mỗi mình. Và chắc chắn rằng: “Khi người chỉ sống vì mình, thì trở thànhngười thừa với những người còn lại “. Có bao giờ bạn suy nghĩ đến cách sống của mình chưa? Có bao giườ bạn ngồisuy nghĩ rằng mình đã sống, đã cư xử với mjọ người xung quanh như thế nào không?Tôi thì có đấy, nhưng tôi chỉ nghĩ đến nó khi chợt nhận ra rằng mọi người đang tránhxa tôi, đang rời khỏi tôi. Tôi thầm trách rằng tại sao lại đối xử với tôi như vậy. Chắchẳn không riêng gì tôi, mà hầu hết mọi người sẽ nghĩ như thế trước tiên mà quên mấtrằng mình đã làm gì họ, đã cư xử như thê snào? Như ông bà ta đã có câu :” Không cólửa làm sao có khói”. Vốn trong người chúng ta không nhiều cũng có chút ít lòng íchkỉ. Người mà lúc nào cũng chỉ nghĩ như kiểu: “Của mình thì giữ bo bo; của ngưòi thìbỏ cho bò nó ăn”, sẽ có lúc bị mọi người xa lánh và loại trừ thành “người thừa”. Con người cũng như một món đồ vậy, không dùng được nưa thì vứt đi. Cácmối quan hệ trong xã hội như tình bạn, tình yêu, tình làng nghĩa xóm,... hay trong cácmối quan hệ làm ăn đều phải dựa trên sự bình đẳng, sự chia sẻ, sự đồng cảm, đôi bêncùng có lợi, tôn trong lẫn nhau mới bền vững lâu dài được. Không ai ngu ngốc để mộtngười mang bất lợi bên cạnh mình mãi cả. Đã là “thừa” thì mang thêm chỉ cho nặngvai mà thôi. Tôi có một cô bạn, từ câu chuyện cô ấy tâm sự với tôi, tôi đã thấm thíađược một bài học và đã tự rút ra cho mình. Cô ấy khá thân với một người bạn, và côấy rất quý người bạn ấy. Mọi việc cô ấy luôn nghĩ đến điều có lợi cho cả hai cùngnhận, và cô ấy rất vui khi giúp được người bạn đóNhưng người bạn hững hờ, thiếuquan tâm, không xem trong nhưng gì cả hai đang thực hiện, mới đầu cô ấy nghĩ rằnglà do tính cách của người bạn đó như thế nên không để ý mà bỏ qua. Nhưng rồi cô ấychợ nhận ra rằng, mình như một con ngốc, cứ cố gắng trải thảm đỏ để người bạn bướcqua cách dễ dàng, đẻ rồi nhận ra chỉ có mình là người cố gắng, còn người bạn kia chỉlợi dụng và không hề xen trọng cô ấy, Cuối cùng cô đã quyết định sẽ tiếp tục côngviệc mà cả hai đang thực hiện nhưng cô ấy sẽ không trải thảm để người bạn kia bướclên nữa, mà để người bạn tự làm mọi việc của mình, cô ấy sẽ không quan tâm haygiúp gì cho người bạn kia nữa. Đối với cô ấy bây giờ người bạn kia chỉ như là mộtngười bình thường thậm chí là mọt người dư trong cuộc sống của mình mà cô ấymuốn vứt bỏ đi. Liệu có phải người bạn kia quá ngu ngốc khi để mất một người bạntốt như vậy luôn sẵn lòng giúp mình. Đúng là con người thật phức tạp. Thât khó đểbiết cách sống, thật khó để chiến thắng bản thân. Người ta nói, sự nguy hiểm của lòngích kỉ không thể lường trước được. Xã hội càng hiện đạị, thì hạnh phúc gia đình càngdễ bị tan vỡ, tỉ lệ ly hôn càng cao. Chỉ bởi con người ta ích kỉ hơn, nghĩ đến cá nhânmình nhiều hơn. Tội nghiệp cho những đứa trẻ thiếu thốn tình cảm và những ám ảnhtinh thần đến suốt cuộc đời. Nếu nhưng người tham gia giao thông có ý thức bảo vệtính mạng mình và người khác hơn, thì tỉ lệ người bị chết và thương vong trong tainạn giao thông sẽ không vượt quá tỉ lệ người đã thiệt hại mỗi năm qua hai cuộc chiếntranh mà chúng ta đã trải qua. Nghe thật lạ phải không? Nhưng đó là sự thật đấy. Vànếu bớt đi nhưng ham muốn cá nhân như cờ bạc, nghiện hút... Thì cuộc sống bình yênbiết bao. Sự nguy hiểm của ích không chỉ dừng ở đó. Khi biến thành tệ nạn, thamnhũng, nó ảnh hưởng đến cả xã hội. Khi những kẻ lợi dụng quyền hành để thamnhũng , chúng không chỉ vô trách nhiệm với cộng đồng mà còn gây mất lòng tin củamình đối với chính quyền, với Nhà nước. Tệ hơn nữa ,nó dẫn đến phân biệt chủng tộc,nội chiến, xung đột , chiến tranh, khủng bố khiến bao nhiêu vô tội thiệt mạng. Sự íchkỉ của một con người thôi đã đáng sợ, huống chi là nhiều nhóm người, chỉ vì lợi ích cánhân mà quên đi lợi ích chung của công đồng, còn khủng khiếp hơn. Cuộc sống hiệnđại là thế, con người ta tranh chấp nhau, ganh đua nhau mà sống. Đã có nhiều ngườiđã từng nói với tôi rằng, sống phải ích kỉ, phải biết nghĩ cho bản thân trước tiên. Tôirất hiểu câu nói đó . Sống luôn phải nghĩ về bản thân , nhưng không chỉ thế, ta cònphải nghĩ đến nhưng người xung quanh. Hãy tưởng tượng nếu như những người bêncạnh ta luôn chỉ sống cho bản thân họ, chỉ biết đến lợi ích của họ thì liệu thái độ củabạn với họ sẽ như thế nào? Đối với người khác cũng thế thôi, cho dù đó là người tốtđến mcs nào đi chăng nữa , cho dú ta luôn nói tình bạn không tính toán, không quantâm tới lợi ích gì cả, nhưng ta cũng khong nên quyên đi rằng tình bạn có được nhờtính cách của nhau nhờ vào sự chân thành của mỗi người, sự bình đẳng trong mốiquan hệ. Khoongai cần một người bạn lúc nào cũng chỉ nghĩ đến mình mà quên đingười khác. Trong tình bạn phải có cái tình, cái nghĩa nhưng trong xã hội, trong kinhdoanh thì cái tình, cái nghĩa rất lu mờ, đó không? Người được cho là người thừa đốivới những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 35 0 0