![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Emotional Intelligence - Thông Minh Xúc Cảm trong môi trường làm việc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Emotional Intelligence
Thông Minh Xúc Cảm trong môi trường làm việc
Thông minh xúc cảm (Emotional Intelleigene) được đo bởi Chỉ Số Xúc Cảm EQ - Emotional Quotient. EQ đo lường năng lực, khả năng hay kỹ năng của một người về việc cảm nhân, đánh giá, và quản lý xúc cảm của bản thân, của người khác hay của một nhóm người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Emotional Intelligence - Thông Minh Xúc Cảm trong môi trường làm việc Emotional Intelligence Thông Minh Xúc Cảm trong môi trường làm việc Thông minh xúc cảm (Emotional Intelleigene) được đo bởi Chỉ Số Xúc Cảm EQ - Emotional Quotient. EQ đo lường năng lực, khả năng hay kỹ năng của một người về việc cảm nhân, đánh giá, và quản lý xúc cảm của bản thân, của người khác hay của một nhóm người. Việt là một học sinh giỏi và rất thông minh. Cậu ta luôn có điểm số cao trong hầu hết mọi môn và là người đứng đầu trong các kỳ thi. Tuy vậy tính của Việt tự cao và khó gần. Bạn bè nể Việt nhưng hấu như ít ai chơi với Việt thân thiết. Khi ra trường Việt có nhiều mời chào từ các công ty. Tuy nhiên kết quả các cuộc phỏng vấn không được khả quan. Cuối cùng cậu nhận được một công việc nhưng không vừa ý lắm. 7 năm sau kể từ khi ra trường Việt vẫn chưa làm đựơc những gì cậu mong muốn . Thêm vào đó cậu không có mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp trong công ty. Trái với Việt, Hùng không phải là học sinh giỏi. Điểm số cậu chỉ thuộc dạng khá. Tuy nhiên với tính cách hòa đồng, hay quan tâm giúp đỡ người khác, và sự nổi trội trong những tình huống khó khăn, cậu rất được bàn bè quý mến và tin yêu. Khi ra trường cậu không có nhiều cơ hội phỏng vấn như Việt. Tuy vậy cậu đã vượt qua hầu hết các cuộc phỏng vần và chọn được công ty mình ưa thích. Hiện tại, với vị trí Truởng Phòng Kinh Doanh - được ban lãnh đạo tin cậy, đồng nghiệp và khách hàng quý mến, Hùng đang có một tương lai sán lạn trước mặt. Trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều những trường hợp như vậy. Tại sao những người ít thông minh hơn lại thành công hơn những người thông minh hơn mình. Có phải do họ may mắn, làm việc chăm chỉ, hay họ có những năng lực đặc biệt? Trí Thông Minh (Intelligence) và Thông Minh Xúc Cảm (Emotional Intelligence) Trí Thông Minh (Intelligence) được đo bởi IQ – Intelligence Quotient. IQ đo lường khả năng trí lực, năng lực học hỏi, khả năng hiểu và xử lý tình huống, năng lực suy nghĩ logic, phản biện, sự nhạy bén trong suy nghĩ… Trí thông minh có thể được đo tổng quát cho mọi lãnh vực, nhưng thường được đo theo từng lãnh vực cụ thể. Thông minh xúc cảm (Emotional Intelleigene) được đo bởi Chỉ Số Xúc Cảm EQ - Emotional Quotient. EQ đo lường năng lực, khả năng hay kỹ năng của một người về việc cảm nhân, đánh giá, và quản lý xúc cảm của bản thân, của người khác hay của một nhóm người. Chỉ số IQ trong một thời gian dài được dùng để tìm kiếm người tài vì người ta tin rằng người có IQ cao sẽ có xác suất thành công cao hơn người khác. Tuy vậy một số nghiên cứu nghiêm túc của các nhà khoa học nghiên cứu về EQ cho thấy rằng chỉ có 25% số người thành công là có chỉ số IQ cao (tương đối) hơn trung bình. Nghĩa là chỉ số IQ không giải thích được sự thành công vượt trội của 75% số người còn lại. Kết quả nghiên cứu cũng lọai nhân tố về năng lực chuyên môn ra. Cuối cùng những người nghiên cứu khẳng định rằng Thông Minh Xúc Cảm mới là nhân tố quyết định sự thành công trong cuộc sống và công việc của mỗi chúng ta. Năng Lực Xúc Cảm trong môi trường làm việc. Trong khi chỉ số thông minh IQ ít khi thay đổi theo thời gian, thì chỉ số thông minh xúc cảm có thể được “học” và thay đổi vào bất cứ giai đọan hay môi trường nào. Để thành công trong môi trường làm việc, Ông Daniel Goleman – người đựơc xem là nhà nghiên cứu hàng đầu về EQ hiện tại, đề xuất chúng ta phải có những năng lực xúc cảm cá nhân gồm: năng lực tự nhân biết bản thân, năng lực tự điều chỉnh, năng lực tạo động lực; và những năng lực thông minh xúc cảm xã hội gồm: năng lực thấu cảm với người khác và năng lực giao tiếp xã hội. Năng Lực Tự Nhận Biết Bản Thân. Năng lực Nhận Biết Cảm Xúc giúp chúng ta biết rõ cảm xúc hiện tại của mình và tại sao mình lại có cảm xúc đó. Nó còn giúp chúng ta nhận biết sự liên kết giữa cảm xúc và suy nghĩ, hành động của chúng ta. Quan trọng hơn, nó giúp chúng ta nhận biết vai trò quan trọng của cảm xúc đối với kết quả công việc của mình. Năng lực Tự Đánh Giá Bản Thân giúp chúng ta biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình. Nó cũng giúp chúng luôn học hỏi và sẵn sàng mở lòng với những nhận xét thẳng thắn. Năng lực Tự Tin giúp chúng ta xuất hiện trước mọi người với một sự tư tin và tự khẳng định “Đây là tôi”. Nó giúp chúng ta cam đảm thể hiện những suy nghĩ chưa được chấp nhận, và dám “cô đơn” để theo đuổi cái đúng. Người có năng lực này quyết đóan và có khả năng đưa ra những quyết định hợp lý mặc cho sự không ổn định và những áp lực. Năng Lực Tự Điều Chỉnh. Năng Lực Tự Kiềm Chế giúp chúng ta kiềm giữ các cảm xúc có tính chất hấp hấp, bốc đồng của bản thân và giữ cho bình tĩnh, lạc quan ngay cả trong những khỏanh khắc khó chịu nhất. Người có Năng lực Trung Thực luôn giữ một tiêu chuẩn về sự chân thật và tính liêm chính. Họ xây dựng được lòng tin đối với người khác qua sự đáng tin cậy và tính xác thực của bản thân. Họ can đảm chấp nhận lỗi của mình và sẵn sang đối đầu với những hành động không trun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Emotional Intelligence - Thông Minh Xúc Cảm trong môi trường làm việc Emotional Intelligence Thông Minh Xúc Cảm trong môi trường làm việc Thông minh xúc cảm (Emotional Intelleigene) được đo bởi Chỉ Số Xúc Cảm EQ - Emotional Quotient. EQ đo lường năng lực, khả năng hay kỹ năng của một người về việc cảm nhân, đánh giá, và quản lý xúc cảm của bản thân, của người khác hay của một nhóm người. Việt là một học sinh giỏi và rất thông minh. Cậu ta luôn có điểm số cao trong hầu hết mọi môn và là người đứng đầu trong các kỳ thi. Tuy vậy tính của Việt tự cao và khó gần. Bạn bè nể Việt nhưng hấu như ít ai chơi với Việt thân thiết. Khi ra trường Việt có nhiều mời chào từ các công ty. Tuy nhiên kết quả các cuộc phỏng vấn không được khả quan. Cuối cùng cậu nhận được một công việc nhưng không vừa ý lắm. 7 năm sau kể từ khi ra trường Việt vẫn chưa làm đựơc những gì cậu mong muốn . Thêm vào đó cậu không có mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp trong công ty. Trái với Việt, Hùng không phải là học sinh giỏi. Điểm số cậu chỉ thuộc dạng khá. Tuy nhiên với tính cách hòa đồng, hay quan tâm giúp đỡ người khác, và sự nổi trội trong những tình huống khó khăn, cậu rất được bàn bè quý mến và tin yêu. Khi ra trường cậu không có nhiều cơ hội phỏng vấn như Việt. Tuy vậy cậu đã vượt qua hầu hết các cuộc phỏng vần và chọn được công ty mình ưa thích. Hiện tại, với vị trí Truởng Phòng Kinh Doanh - được ban lãnh đạo tin cậy, đồng nghiệp và khách hàng quý mến, Hùng đang có một tương lai sán lạn trước mặt. Trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều những trường hợp như vậy. Tại sao những người ít thông minh hơn lại thành công hơn những người thông minh hơn mình. Có phải do họ may mắn, làm việc chăm chỉ, hay họ có những năng lực đặc biệt? Trí Thông Minh (Intelligence) và Thông Minh Xúc Cảm (Emotional Intelligence) Trí Thông Minh (Intelligence) được đo bởi IQ – Intelligence Quotient. IQ đo lường khả năng trí lực, năng lực học hỏi, khả năng hiểu và xử lý tình huống, năng lực suy nghĩ logic, phản biện, sự nhạy bén trong suy nghĩ… Trí thông minh có thể được đo tổng quát cho mọi lãnh vực, nhưng thường được đo theo từng lãnh vực cụ thể. Thông minh xúc cảm (Emotional Intelleigene) được đo bởi Chỉ Số Xúc Cảm EQ - Emotional Quotient. EQ đo lường năng lực, khả năng hay kỹ năng của một người về việc cảm nhân, đánh giá, và quản lý xúc cảm của bản thân, của người khác hay của một nhóm người. Chỉ số IQ trong một thời gian dài được dùng để tìm kiếm người tài vì người ta tin rằng người có IQ cao sẽ có xác suất thành công cao hơn người khác. Tuy vậy một số nghiên cứu nghiêm túc của các nhà khoa học nghiên cứu về EQ cho thấy rằng chỉ có 25% số người thành công là có chỉ số IQ cao (tương đối) hơn trung bình. Nghĩa là chỉ số IQ không giải thích được sự thành công vượt trội của 75% số người còn lại. Kết quả nghiên cứu cũng lọai nhân tố về năng lực chuyên môn ra. Cuối cùng những người nghiên cứu khẳng định rằng Thông Minh Xúc Cảm mới là nhân tố quyết định sự thành công trong cuộc sống và công việc của mỗi chúng ta. Năng Lực Xúc Cảm trong môi trường làm việc. Trong khi chỉ số thông minh IQ ít khi thay đổi theo thời gian, thì chỉ số thông minh xúc cảm có thể được “học” và thay đổi vào bất cứ giai đọan hay môi trường nào. Để thành công trong môi trường làm việc, Ông Daniel Goleman – người đựơc xem là nhà nghiên cứu hàng đầu về EQ hiện tại, đề xuất chúng ta phải có những năng lực xúc cảm cá nhân gồm: năng lực tự nhân biết bản thân, năng lực tự điều chỉnh, năng lực tạo động lực; và những năng lực thông minh xúc cảm xã hội gồm: năng lực thấu cảm với người khác và năng lực giao tiếp xã hội. Năng Lực Tự Nhận Biết Bản Thân. Năng lực Nhận Biết Cảm Xúc giúp chúng ta biết rõ cảm xúc hiện tại của mình và tại sao mình lại có cảm xúc đó. Nó còn giúp chúng ta nhận biết sự liên kết giữa cảm xúc và suy nghĩ, hành động của chúng ta. Quan trọng hơn, nó giúp chúng ta nhận biết vai trò quan trọng của cảm xúc đối với kết quả công việc của mình. Năng lực Tự Đánh Giá Bản Thân giúp chúng ta biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình. Nó cũng giúp chúng luôn học hỏi và sẵn sàng mở lòng với những nhận xét thẳng thắn. Năng lực Tự Tin giúp chúng ta xuất hiện trước mọi người với một sự tư tin và tự khẳng định “Đây là tôi”. Nó giúp chúng ta cam đảm thể hiện những suy nghĩ chưa được chấp nhận, và dám “cô đơn” để theo đuổi cái đúng. Người có năng lực này quyết đóan và có khả năng đưa ra những quyết định hợp lý mặc cho sự không ổn định và những áp lực. Năng Lực Tự Điều Chỉnh. Năng Lực Tự Kiềm Chế giúp chúng ta kiềm giữ các cảm xúc có tính chất hấp hấp, bốc đồng của bản thân và giữ cho bình tĩnh, lạc quan ngay cả trong những khỏanh khắc khó chịu nhất. Người có Năng lực Trung Thực luôn giữ một tiêu chuẩn về sự chân thật và tính liêm chính. Họ xây dựng được lòng tin đối với người khác qua sự đáng tin cậy và tính xác thực của bản thân. Họ can đảm chấp nhận lỗi của mình và sẵn sang đối đầu với những hành động không trun ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 787 14 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 299 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 234 0 0 -
3 trang 223 0 0
-
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 216 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 216 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 213 0 0