Danh mục

EVFTA: Cơ hội và thách thức cho ngành da giày Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sẽ đề cập đến những cơ hội và thách thức mà ngành da giày Việt Nam phải đối mặt khi Hiệp định EVFTA được ký kết, để từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp cho ngành da giày được hưởng lợi ích tối đa từ EVFTA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
EVFTA: Cơ hội và thách thức cho ngành da giày Việt Nam 2. Lê Thị Thanh (2019), Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh mới và nhữngvấn đề đặt ra, Báo Tài Chính online truy cập ngày 3/8/2019 3. Đan Thanh (2019), Tham gia Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới: Khókhăn vẫn bủa vây doanh nghiệp, Báo Đại biểu nhân dân 4. Lương Hoàng Thái (2018), Những cam kết trong các FTA thế hệ mới và khả năng thựchiện của doanh nghiệp Việt Nam, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công thương 5. Trần Thị Trang (2015), Việt Nam tham gia các FTA: thực trạng, cơ hội và tháchthức, Thời báo Tài chính, tháng 3/2015 6. Mutrap (2017), EVFTA và ngành dệt may, giày dép Việt Nam 7. VCCI (2018), Tổng hợp cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do đối vớingành giày dép 8. Việt Nga (2018), Tìm định hướng mới cho phát triển công nghiệp ph trợ ngành dagiày, Báo Công thương online truy cập ngày 26/12/2018 EVFTA: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Hương Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) được ký kết đã th cđẩy đầu tư và cải tiến công nghệ trong ngành da giày. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thìvẫn còn rất nhiều thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp da giày trong quá trình hộinhập. Bài viết sẽ đề cập đến những cơ hội và thách thức mà ngành da giày Việt Nam phải đốimặt khi Hiệp định EVFTA được ký kết, để từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị giúp chongành da giày được hưởng lợi ích tối đa từ EVFTA. Từ khóa: Da giày, EVFTA, cơ hội, thách thứcĐặt vấn đề Việt Nam lần đầu tiên tham gia một tổ chức kinh tế là từ năm 1995, bắt đầu từ việcViệt Nam gia nhập Asean. Kể từ đó đến nay, Việt Nam đã tham gia rất nhiều các tổ chức kinhtế trong khu vực và trên thế giới, tiến hành hội nhập kinh tế theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.Trong thời gian gần đây, Việt Nam đã k kết các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới vàmột trong những hiệp định thương mại tự do được k kết gần đây nhất đó là chính Hiệp địnhThương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA). Khi k kết EVFTA sẽ mang lại rất nhiều cơ hộicũng như thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trong đó có ngành da giày. Bài viết sẽ đưa ranhững kiến thức chung về hiệp định EVFTA, về ngành da giày Việt Nam, để từ đó thấy đượcnhững cơ hội và thách thức mà ngành da giày phải đối mặt, qua đó đưa ra các kiến nghị vàgiải pháp cho ngành da giày Việt Nam ngày càng phát triển. 4921. Tổng quan về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA và ngành da giàyViệt Nam thời gian qua1.1. Tổng quan về EVFTA1.1.1. Diễn tiến của Hiệp định EVFTA - Giai đoạn trước 10/2012: hai Bên thực hiện các hoạt động kỹ thuật (nghiên cứu khảthi…) chuẩn bị cho đàm phán - Tháng 06/2012: hai Bên tuyên bố khởi động đàm phán - Từ tháng 10/2012 – tháng 8/2015: hai Bên đã tiến hành 14 vòng đàm phán chínhthức và nhiều phiên đàm phán giữa k - Ngày 4/8/2015: hai Bên tuyên bố Kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA - Ngày 1/12/2015: hai Bên tuyên bố chính thức kết thúc đàm phán EVFTA - Ngày 1/2/2016: hai Bên công bố văn bản chính thức của EVFTA - Tháng 06/2017: hai Bên hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật - Ngày 26/6/2018: hai Bên thống nhất tách EVFTA làm hai Hiệp định, một là Hiệpđịnh Thương mại (EVFTA), và một là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); chính thức kết thúcquá trình rà soát pháp l đối với Hiệp định EVFTA - Tháng 08/2018: hai Bên công bố chính thức hoàn tất việc rà soát pháp l đối vớiHiệp định EVIPA. - Ngày 17/10/2018: Ủy ban châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA - Ngày 30/6/2019: hai Bên chính thức ký kết EVFTA và EVIPA. Sau bước ký kết, haiHiệp định sẽ phải trải qua quá trình phê chuẩn nội bộ ở EU và Việt Nam để có thể chính thứccó hiệu lực với hai Bên.1.1.2. Đối tác - EU là một liên minh gồm 28 quốc gia ở khu vực châu Âu và là một trong những đốitác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Cho tới thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa có FTA nàovới các quốc gia trong khu vực này. - EU đã từng khởi động đàm phán FTA với khu vực ASEAN từ năm 2007, tuy nhiênđến năm 2009 đàm phán đã bị dừng lại. Về quan hệ song phương với từng quốc gia ASEAN, hiện EU đã hoàn tất đàm phánFTA với Singapore, kết thúc cơ bản đàm phán FTA với Việt Nam và đang đàm phán FTA vớiThái Lan và Malaysia. - EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam. Đặc điểm nổi bật trong cơcấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung rất lớn, ít mang tính cạnh tranh đốiđầu trực tiếp.1.1.3. Các ĩnh vực cam kết chính trong EVFTA EVFTA là một FTA thế hệ mới, với phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao.Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ. Các lĩnh ...

Tài liệu được xem nhiều: