EVFTA với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam: Cơ hội hay thách thức
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản phẩm dệt may luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua. EU cũng là một trong những thị trường chính nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. EVFTA có hiệu lực sẽ có tác động không nhỏ tới xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
EVFTA với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam: Cơ hội hay thách thức EVFTA VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM: CƠ HỘI HAY THÁCH THỨC TS. Nguyễn Thị Liên Hương1Tóm tắt: Sản phẩm dệt may luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua. EU cũng là một trong những thị trường chính nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. EVFTA có hiệu lực sẽ có tác động không nhỏ tới xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU. Đó không chỉ là những cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam mà còn là không ít những thách thức. Vậy, chúng ta phải làm gì để có thể tận dụng được những cơ hội và đối mặt với những thách thức này để đẩy mạnh được xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU như kỳ vọng khi đàm phán và ký kết Hiệp định EVFTA.Từ khóa: EVFTA, hàng dệt may, xuất khẩu, thời cơ, thách thức.1. GIỚI THIỆU Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệulực từ 1/8/2020, mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường gần 500 triệudân EU. Hiệp định này được kỳ vọng sẽ tạo ra một “cú huých” lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, trongđó, dệt may là một trong những ngành được đánh giá sẽ được hưởng lợi nhiều từ EVFTA. Theo dự báocủa Bộ Công Thương thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trường EU sẽ tăngnhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với không có Hiệp định EVFTA. Về sản lượng, nhìnchung EVFTA có tác động tích cực tới sản lượng ngành dệt may Việt Nam với tốc độ tăng 6% (vớingành dệt) và 14% (với ngành may) vào năm 2030. Hiệp định EVFTA luôn được nhấn mạnh sẽ giúpngành dệt may Việt Nam chiếm lợi thế và bứt phá trong xuất khẩu, nhưng để được hưởng lợi thế vềmức thuế suất ưu đãi, ngành này cũng sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, đó chính là những điều kiệnđi kèm các ưu đãi, trong đó thách thức lớn nhất chính là vấn đề quy tắc xuất xứ. Vì vậy, đối với ngànhdệt may Việt Nam, cơ hội lớn này sẽ không dễ được tận dụng khi bài toán nguyên liệu vẫn còn là câuhỏi đau đầu cần phải đi tìm lời giải.2. THỊ TRƯỜNG EU VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAMSANG EU Thị trường EU hiện bao gồm 27 quốc gia, là thị trường rộng lớn với quy mô gần 500 triệu dân,GDP đạt 18.292 USD năm 2019, chiếm 22% GDP toàn cầu và gần 50% tổng kim ngạch nhập khẩuhàng dệt may trên toàn thế giới. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU khoảng 250 tỷ USD/năm. Tuy nhiên trong sốđó, các nước thành viên EU tự cung cấp, xuất khẩu sang các thị trường của nhau chiếm đến 35–40%. Phần còn lại khoảng 150 tỷ USD nhập khẩu dệt may là từ các quốc gia ngoài EU, trong đóViệt Nam mới chỉ chiếm khoảng 2%. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU năm 2019 đạt gần 5,5 tỷ USD, chiếmthị phần 2,2%, xấp xỉ thị phần của Campuchia, đứng sau Trung Quốc, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, ẤnĐộ, Pakistan. Lý do một phần do Bangladesh, Pakistan, Campuchia đều được miễn thuế hoặc hưởng1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Email: huongnltmai@neu.edu.vn, huongnl1974@yahoo.com.vn.736thuế suất 0% khi xuất khẩu vào EU trong khi Việt Nam chịu thuế suất GSP 9,6% cùng với điều kiệnxuất xứ phức tạp hơn các quốc gia cạnh tranh. Tuy nhiên, tình hình có thể được cải thiện khi Hiệp định EVFTA được thực thi. Với quy mô nhậpkhẩu hàng dệt may hàng năm trên dưới 250 tỷ USD, Liên minh châu Âu (EU) đang là thị trường nhậpkhẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Vì vậy, cơ hội để ngành dệt may Việt Nam tăng kim ngạch xuấtkhẩu vào thị trường EU đến từ Hiệp định EVFTA là rất có triển vọng. Tại hội nghị trực tuyến “Triểnkhai Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU” diễn ra vào đầu tháng8/2020, Bộ Công Thương cũng đã phân tích rõ, với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt maycủa Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực. Cụthể, thống kê của Bộ Công Thương cũng cho thấy, đối với mặt hàng dệt may, EU sẽ xóa bỏ thuế quanvới 77,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sau 5 năm và 22,7% kim ngạch còn lại sẽ được xóa bỏsau 7 năm. Những lợi thế này đang tạo nhiều hứng khởi cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam.Bảng 1. Thị phần của các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may trên thị trường EU từ năm 2015 đến 2019 Đơn vị tính 2015 2016 2017 2018 2019Tổng KNNK của EU Nghìn USD 211.123.115 219.348.922 232.051.607 251.867.181 245.887.684Từ EU Nghìn USD 83.936.442 87.570.639 91.752.125 98.438.152 95.425.153Tỷ trọng % 39,8 39,9 39,5 39,1 38,8Trung Quốc Nghìn USD 44.629.850 43.758.765 45.733.324 48.651.072 47.046.862Tỷ trọng % 21,1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
EVFTA với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam: Cơ hội hay thách thức EVFTA VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM: CƠ HỘI HAY THÁCH THỨC TS. Nguyễn Thị Liên Hương1Tóm tắt: Sản phẩm dệt may luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua. EU cũng là một trong những thị trường chính nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. EVFTA có hiệu lực sẽ có tác động không nhỏ tới xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU. Đó không chỉ là những cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam mà còn là không ít những thách thức. Vậy, chúng ta phải làm gì để có thể tận dụng được những cơ hội và đối mặt với những thách thức này để đẩy mạnh được xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU như kỳ vọng khi đàm phán và ký kết Hiệp định EVFTA.Từ khóa: EVFTA, hàng dệt may, xuất khẩu, thời cơ, thách thức.1. GIỚI THIỆU Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệulực từ 1/8/2020, mở ra cơ hội lớn chưa từng có cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường gần 500 triệudân EU. Hiệp định này được kỳ vọng sẽ tạo ra một “cú huých” lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, trongđó, dệt may là một trong những ngành được đánh giá sẽ được hưởng lợi nhiều từ EVFTA. Theo dự báocủa Bộ Công Thương thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trường EU sẽ tăngnhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với không có Hiệp định EVFTA. Về sản lượng, nhìnchung EVFTA có tác động tích cực tới sản lượng ngành dệt may Việt Nam với tốc độ tăng 6% (vớingành dệt) và 14% (với ngành may) vào năm 2030. Hiệp định EVFTA luôn được nhấn mạnh sẽ giúpngành dệt may Việt Nam chiếm lợi thế và bứt phá trong xuất khẩu, nhưng để được hưởng lợi thế vềmức thuế suất ưu đãi, ngành này cũng sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, đó chính là những điều kiệnđi kèm các ưu đãi, trong đó thách thức lớn nhất chính là vấn đề quy tắc xuất xứ. Vì vậy, đối với ngànhdệt may Việt Nam, cơ hội lớn này sẽ không dễ được tận dụng khi bài toán nguyên liệu vẫn còn là câuhỏi đau đầu cần phải đi tìm lời giải.2. THỊ TRƯỜNG EU VÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAMSANG EU Thị trường EU hiện bao gồm 27 quốc gia, là thị trường rộng lớn với quy mô gần 500 triệu dân,GDP đạt 18.292 USD năm 2019, chiếm 22% GDP toàn cầu và gần 50% tổng kim ngạch nhập khẩuhàng dệt may trên toàn thế giới. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU khoảng 250 tỷ USD/năm. Tuy nhiên trong sốđó, các nước thành viên EU tự cung cấp, xuất khẩu sang các thị trường của nhau chiếm đến 35–40%. Phần còn lại khoảng 150 tỷ USD nhập khẩu dệt may là từ các quốc gia ngoài EU, trong đóViệt Nam mới chỉ chiếm khoảng 2%. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU năm 2019 đạt gần 5,5 tỷ USD, chiếmthị phần 2,2%, xấp xỉ thị phần của Campuchia, đứng sau Trung Quốc, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, ẤnĐộ, Pakistan. Lý do một phần do Bangladesh, Pakistan, Campuchia đều được miễn thuế hoặc hưởng1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Email: huongnltmai@neu.edu.vn, huongnl1974@yahoo.com.vn.736thuế suất 0% khi xuất khẩu vào EU trong khi Việt Nam chịu thuế suất GSP 9,6% cùng với điều kiệnxuất xứ phức tạp hơn các quốc gia cạnh tranh. Tuy nhiên, tình hình có thể được cải thiện khi Hiệp định EVFTA được thực thi. Với quy mô nhậpkhẩu hàng dệt may hàng năm trên dưới 250 tỷ USD, Liên minh châu Âu (EU) đang là thị trường nhậpkhẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Vì vậy, cơ hội để ngành dệt may Việt Nam tăng kim ngạch xuấtkhẩu vào thị trường EU đến từ Hiệp định EVFTA là rất có triển vọng. Tại hội nghị trực tuyến “Triểnkhai Kế hoạch thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU” diễn ra vào đầu tháng8/2020, Bộ Công Thương cũng đã phân tích rõ, với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt maycủa Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực. Cụthể, thống kê của Bộ Công Thương cũng cho thấy, đối với mặt hàng dệt may, EU sẽ xóa bỏ thuế quanvới 77,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sau 5 năm và 22,7% kim ngạch còn lại sẽ được xóa bỏsau 7 năm. Những lợi thế này đang tạo nhiều hứng khởi cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam.Bảng 1. Thị phần của các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may trên thị trường EU từ năm 2015 đến 2019 Đơn vị tính 2015 2016 2017 2018 2019Tổng KNNK của EU Nghìn USD 211.123.115 219.348.922 232.051.607 251.867.181 245.887.684Từ EU Nghìn USD 83.936.442 87.570.639 91.752.125 98.438.152 95.425.153Tỷ trọng % 39,8 39,9 39,5 39,1 38,8Trung Quốc Nghìn USD 44.629.850 43.758.765 45.733.324 48.651.072 47.046.862Tỷ trọng % 21,1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Hàng dệt may Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
42 trang 113 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 94 0 0
-
12 trang 93 0 0
-
15 trang 84 0 0