EVFTA với xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) tạo lợi thế về chi phí cho việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam vào EU. Mặc dù các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiểu được các yêu cầu về chất lượng, chứng chỉ từ các quốc gia nhập khẩu và có hành động đáp ứng song mức độ còn chưa đầy đủ cũng như gặp khó khăn trong việc đầu tư vào công nghệ bảo quản, nắm bắt thông tin, ngôn ngữ, tài liệu marketing, chi phí vận tải và đặc biệt là đảm bảo chất lượng nhất quán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
EVFTA với xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam EVFTA VỚI XUẤT KHẨU QUẢ VẢI TƢƠI CỦA VIỆT NAM TS. Mai Thế Cường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TS. Trịnh Chi Mai Học viện Ngân hàng Tóm lược: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) tạo ợi thế về chi phícho việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam vào EU. Mặc dù các doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam hiểu được các yêu cầu về chất ượng, chứng chỉ từ các quốc gia nhập khẩu và cóhành động đáp ứng song mức độ còn chưa đầy đủ cũng như gặp khó khăn trong việc đầu tưvào công nghệ bảo quản, nắm bắt thông tin, ngôn ngữ, tài iệu marketing, chi phí vận tải vàđặc biệt à đảm bảo chất ượng nhất quán. Để phát huy ợi thế của EVFTA, các doanh nghiệpnên sử d ng cách tiếp cận về phát triển thị trường hơn à cách tiếp cận về x c tiến xuất khẩu.Việc ựa chọn thị trường m c tiêu à quyết định chủ động của doanh nghiệp. Các tổ chức x ctiến thương mại và chính phủ có thể cung cấp thông tin, đào tạo và phối hợp tạo ập một cơsở hậu cần thuận ợi cho xuất khẩu. Từ khóa: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU (EVFTA), quả vải tươi, Xuất khẩu.1. Giới thiệu Ngày 30 tháng 6 năm 2019, Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tưgiữa Việt Nam – EU (EVFTA và EVIIPA) chính thức được k kết tại Hà Nội sau 9 năm đàmphán. Ngày 12 tháng 2 năm 2020, Nghị viện châu Âu chính thức thông qua EVFTA vàEVIPA. Như vậy, về phía châu Âu, Hiệp định EVFTA cần được Hội đồng châu Âu phê duyệtđể có hiệu lực. Về phía Việt Nam, sau khi được Quốc hội Việt Nam thông qua, EVFTA sẽngay lập tức có hiệu lực (Trung tâm WTO, 2020). Quả vải tươi thuộc nhóm nông sản mà EUxóa bỏ ngay thuế quan với Việt Nam. Bài viết này cập nhật các cam kết thuế quan đối với quả vải tươi Việt Nam trongEVFTA và tập trung rà soát các vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu quả vải tươi của các doanhnghiệp Việt Nam đi thị trường thế giới nói chung và thị trường Châu Âu (EU) nói riêng. Từ đó,bài viết đưa ra một số gợi đối với các bên liên quan để tăng cường xuất khẩu sản phẩm này.2. Phương pháp nghiên cứu Bài viết này được thực hiện dựa trên việc rà soát các tài liệu liên quan đến việc trồngquả vải, xuất nhập khẩu quả vải trên thế giới, các tài liệu hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu từChương trình ―Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ViệtNam thông qua hệ thống xúc tiến thương mại địa phương‖ hợp tác giữa Cục Xúc tiến Thươngmại Việt Nam (Vietrade) và Cục Hợp tác Kinh tế Thụy Sỹ (Seco), tài liệu cập nhật về các camkết của Việt Nam và EU trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU(EVFTA) của Trung tâm WTO. Các số liệu thống kê được lựa chọn từ các báo cáo trong 532chương trình, tổng hợp từ nguồn thống kê thương mại cho phát triển kinh doanh quốc tế(Trademap.org) và thống kê từ các địa phương. Các thông tin sơ cấp về yêu cầu từ thị trường nước ngoài và các vấn đề đặt ra đối vớidoanh nghiệp xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam được tổng hợp từ 3 cuộc hội thảo về (i)xác định năng lực và mức độ sẵn sàng xuất khẩu (tháng 9 năm 2015), (ii) thiết kế và triển khaibản kế hoạch phát triển xuất khẩu (tháng 11 năm 2015) và (iii) tiếp cận thị trường xuất khẩu(tháng 1 năm 2016) và 3 chuyến khảo sát thực địa. Khảo sát Bắc Giang, Hải Dương vào tháng8, tháng 9 năm 2015 và khảo sát thị trường Dubai (thuộc Các tiểu vương quốc Ả Rập thốngnhất) vào tháng 1-2 năm 2016. Các cam kết của EU và Việt Nam đối với quả vải tươi được trích dẫn từ bộ tài liệu truyềnthông của Trung tâm WTO thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trongkhuôn khổ Dự án hỗ trợ chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (Mutrap).3. Kết quả nghiên cứu3.1 Cam kết thuế quan đối với quả vải tươi Việt Nam trong EVFTA EU cam kết xóa bỏ ngay thuế quan khi Hiệp định có hiệu lực đối với quả vải tươi(thuộc nhóm 94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả và các chế phẩm từ rau quả). Hiện tại,quả vải tươi đang chịu thuế trên 20% khi xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU (Mutrap& Trung tâm WTO VCCI, 2017). Bảng 1. Cam kết của EU cho rau quả Việt Nam trong EVFTA Cam ết của EU đối với rau Phạm vi áp dụng STT quả Việt Nam 94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả và 1 Xóa bỏ ngay thuế quan các chế phẩm từ rau quả Áp thuế ―giá nhập cảnh‖ (entry 24 dòng thuế (chiếm 4,4%) với các sản phẩm 2 price) nhóm dưa chuột tươi và đông lạnh, chanh,… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
EVFTA với xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam EVFTA VỚI XUẤT KHẨU QUẢ VẢI TƢƠI CỦA VIỆT NAM TS. Mai Thế Cường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TS. Trịnh Chi Mai Học viện Ngân hàng Tóm lược: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) tạo ợi thế về chi phícho việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam vào EU. Mặc dù các doanh nghiệp xuất khẩuViệt Nam hiểu được các yêu cầu về chất ượng, chứng chỉ từ các quốc gia nhập khẩu và cóhành động đáp ứng song mức độ còn chưa đầy đủ cũng như gặp khó khăn trong việc đầu tưvào công nghệ bảo quản, nắm bắt thông tin, ngôn ngữ, tài iệu marketing, chi phí vận tải vàđặc biệt à đảm bảo chất ượng nhất quán. Để phát huy ợi thế của EVFTA, các doanh nghiệpnên sử d ng cách tiếp cận về phát triển thị trường hơn à cách tiếp cận về x c tiến xuất khẩu.Việc ựa chọn thị trường m c tiêu à quyết định chủ động của doanh nghiệp. Các tổ chức x ctiến thương mại và chính phủ có thể cung cấp thông tin, đào tạo và phối hợp tạo ập một cơsở hậu cần thuận ợi cho xuất khẩu. Từ khóa: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –EU (EVFTA), quả vải tươi, Xuất khẩu.1. Giới thiệu Ngày 30 tháng 6 năm 2019, Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tưgiữa Việt Nam – EU (EVFTA và EVIIPA) chính thức được k kết tại Hà Nội sau 9 năm đàmphán. Ngày 12 tháng 2 năm 2020, Nghị viện châu Âu chính thức thông qua EVFTA vàEVIPA. Như vậy, về phía châu Âu, Hiệp định EVFTA cần được Hội đồng châu Âu phê duyệtđể có hiệu lực. Về phía Việt Nam, sau khi được Quốc hội Việt Nam thông qua, EVFTA sẽngay lập tức có hiệu lực (Trung tâm WTO, 2020). Quả vải tươi thuộc nhóm nông sản mà EUxóa bỏ ngay thuế quan với Việt Nam. Bài viết này cập nhật các cam kết thuế quan đối với quả vải tươi Việt Nam trongEVFTA và tập trung rà soát các vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu quả vải tươi của các doanhnghiệp Việt Nam đi thị trường thế giới nói chung và thị trường Châu Âu (EU) nói riêng. Từ đó,bài viết đưa ra một số gợi đối với các bên liên quan để tăng cường xuất khẩu sản phẩm này.2. Phương pháp nghiên cứu Bài viết này được thực hiện dựa trên việc rà soát các tài liệu liên quan đến việc trồngquả vải, xuất nhập khẩu quả vải trên thế giới, các tài liệu hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu từChương trình ―Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ViệtNam thông qua hệ thống xúc tiến thương mại địa phương‖ hợp tác giữa Cục Xúc tiến Thươngmại Việt Nam (Vietrade) và Cục Hợp tác Kinh tế Thụy Sỹ (Seco), tài liệu cập nhật về các camkết của Việt Nam và EU trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU(EVFTA) của Trung tâm WTO. Các số liệu thống kê được lựa chọn từ các báo cáo trong 532chương trình, tổng hợp từ nguồn thống kê thương mại cho phát triển kinh doanh quốc tế(Trademap.org) và thống kê từ các địa phương. Các thông tin sơ cấp về yêu cầu từ thị trường nước ngoài và các vấn đề đặt ra đối vớidoanh nghiệp xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam được tổng hợp từ 3 cuộc hội thảo về (i)xác định năng lực và mức độ sẵn sàng xuất khẩu (tháng 9 năm 2015), (ii) thiết kế và triển khaibản kế hoạch phát triển xuất khẩu (tháng 11 năm 2015) và (iii) tiếp cận thị trường xuất khẩu(tháng 1 năm 2016) và 3 chuyến khảo sát thực địa. Khảo sát Bắc Giang, Hải Dương vào tháng8, tháng 9 năm 2015 và khảo sát thị trường Dubai (thuộc Các tiểu vương quốc Ả Rập thốngnhất) vào tháng 1-2 năm 2016. Các cam kết của EU và Việt Nam đối với quả vải tươi được trích dẫn từ bộ tài liệu truyềnthông của Trung tâm WTO thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trongkhuôn khổ Dự án hỗ trợ chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (Mutrap).3. Kết quả nghiên cứu3.1 Cam kết thuế quan đối với quả vải tươi Việt Nam trong EVFTA EU cam kết xóa bỏ ngay thuế quan khi Hiệp định có hiệu lực đối với quả vải tươi(thuộc nhóm 94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả và các chế phẩm từ rau quả). Hiện tại,quả vải tươi đang chịu thuế trên 20% khi xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU (Mutrap& Trung tâm WTO VCCI, 2017). Bảng 1. Cam kết của EU cho rau quả Việt Nam trong EVFTA Cam ết của EU đối với rau Phạm vi áp dụng STT quả Việt Nam 94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả và 1 Xóa bỏ ngay thuế quan các chế phẩm từ rau quả Áp thuế ―giá nhập cảnh‖ (entry 24 dòng thuế (chiếm 4,4%) với các sản phẩm 2 price) nhóm dưa chuột tươi và đông lạnh, chanh,… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Hiệp định EVFTA Xuất khẩu quả vải tươi Giá trị xuất khẩu vải tươi Doanh nghiệp xuất khẩu Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
13 trang 53 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 52 1 0 -
22 trang 51 0 0
-
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 51 0 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 51 1 0 -
Quyết định số 1972/2021/QĐ-BCT
6 trang 47 0 0