Experience in developing mobile money service in the world and lessons for Vietnam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả phát hiện những vấn đề chính như sau: Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề cơ bản về MM. Thứ hai, tìm hiểu và phân tích cách triển khai dịch vụ ở một số quốc gia. Thứ ba, dựa trên kinh nghiệm của các nước thành công trên thế giới kết hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam rút ra bài học để phát triển mạnh mẽ dịch vụ MM trong tương lai như: Xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, nâng cao nhận thức người dân, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn lực và tăng cường hợp tác giữa các bên tham gia. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Experience in developing mobile money service in the world and lessons for Vietnam EXPERIENCE IN DEVELOPING MOBILE MONEY SERVICE IN THE WORLD AND LESSONS FOR VIETNAM Nguyen Thi Thu Trang1 Tóm tắt: Dịch vụ fintech tại Việt Nam những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Việt Nam đặt mục tiêu giảm thanh toán bằng tiền mặt xuống 8% vào năm 2025 và cách nhanh nhất để đạt được mục tiêu là phát triển dịch vụ Mobile money (MM) - loại hình ứng dụng fintech sử dụng điện thoại di động để cung cấp dịch vụ tài chính. Trong khi nhiều nước trên thế giới sử dụng thành công MM thì dịch vụ ở Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn. Ngày 18/11/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức cấp phép thí điểm MM. Tuy nhiên, dịch vụ còn rất nhỏ lẻ, tập trung ở khu vực thành thị, chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả phát hiện những vấn đề chính như sau: Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề cơ bản về MM. Thứ hai, tìm hiểu và phân tích cách triển khai dịch vụ ở một số quốc gia. Thứ ba, dựa trên kinh nghiệm của các nước thành công trên thế giới kết hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam rút ra bài học để phát triển mạnh mẽ dịch vụ MM trong tương lai như: Xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, nâng cao nhận thức người dân, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn lực và tăng cường hợp tác giữa các bên tham gia… Từ khóa: Định chế tài chính, mobile money, nhà mạng, tài chính toàn diện, thanh toán, tài khoản viễn thông. Abstract: The fintech services in Vietnam in recent years has a strengthen growth rate. Vietnam has a goal of reducing cash payments to 8% by 2025 and the fastest way to achieve the goal is developing Mobile money service (MM) - a type of fintech application using mobile phones to provide financial services. While many countries in the world are successful in using MM, the service in Vietnam still faces many difficulties. On November 18, 2021, the State Bank of Vietnam officially licensed to pilot MM. However, the service is still very small, concentrated in urban areas, and do not meet the needs of the economy. Within the scope of this study, the authors discovered main issues as follows: First, clarifying some basic issues about MM. Second, learn and analyze how to deploy the service in some countries. Third, based on the experience of successful countries in the world combined with the actual situation in Vietnam, draw lessons for developing strongly MM services in the future such as: Build a complete and synchronous legal corridor, raise people’s awareness, improve infrastructure, develop human resources and strengthen cooperation between participating parties…. Key words: Financial institution, financial inclusion, mobile money, network provider, payment, telco account.1. GIỚI THIỆU Trong những năm qua, việc ứng dụng dịch vụ MM đã thành công ở nhiều quốc gia trên Thếgiới, dịch vụ nhanh chóng lan rộng khắp khu vực Cận Sahara Châu Phi và các nước đang phát triểnnhư Bangladesh, Paraguay, Philippines… Sự ra đời của sản phẩm MM thành công nhất vào năm2007 với tên gọi M-PESA tại Kenya (Suri, 2023). Năm 2021, 33% người trưởng thành khu vựcCận Sahara Châu Phi sử dụng tài khoản MM, trong khi đó con số này năm 2014 là 12%, 2017 là21% (Demirguc-Kunt và cộng sự, 2022). Theo thống kê của GSMA (2022a), đến cuối năm 2021,tổng giao dịch toàn cầu đạt 2 tỷ USD mỗi ngày và có 5,6 triệu đại lý đang hoạt động trên toànThế giới, tăng gấp ba số lượng đại lý đang hoạt động so với 5 năm trước. Tổng cộng có 316 dịchvụ MM được cung cấp tại 98 quốc gia, hơn 1,35 tỷ tài khoản di động được đăng ký trên toàn cầu,trong đó 605 triệu tài khoản đăng ký tại khu vực Cận Sahara Châu Phi và có tới hơn nửa tỷ tàikhoản còn lại đăng ký tại Châu Á. Mobile money là một sản phẩm của fintech, mọi thao tác được thực hiện trên thiết bị di động,hoàn toàn không sử dụng tiền mặt. Đặc điểm chính của MM là có độ phủ sóng rộng do không cần1 Hai Phong University, Viet Nam.182 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMtài khoản ngân hàng, không cần mạng internet hay điện thoại thông minh, MM giúp quá trình thanhtoán, chuyển tiền đơn giản, thuận tiện hơn, MM tiếp xúc vật lý tối thiểu, an toàn và vệ sinh do khôngphải tiếp xúc vật lý với tiền mặt, giúp giảm thiểu sự lây lan của của dịch bệnh, MM đa dạng về cácloại hình dịch vụ tài chính thông qua thiết bị di động. Chính phủ Việt Nam đang thực hiện chiến lượcphát triển một nền kinh tế không dùng tiền mặt. Theo Quyết định 1813, mục tiêu thanh toán khôngdùng tiền mặt thành thói quen của người dân khu vực đô thị và từng bước phát triển khu vực nôngthôn, vùng sâu, vùng xa, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt; đến cuối năm 2025, giá trị thanhtoán không dùng tiền mặt gấp 25 lần GDP, 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịchtại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác. Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ với 99,96 triệudân, độ tuổi trung bình 33,7 tuổi (Dân số, 2023), độ tuổi này khá nhanh nhậy với các sản phẩm côngnghệ, tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động rất cao có tới 161,6 triệu kết nối di động tương đương164,0% tổng dân số vào đầu năm 2023 (GSMA, 2023). Tuy nhiên, không phải nơi nào mạng internetcũng được phủ sóng và không phải người dân nào cũng dùng Smartphone. Vì vậy, MM là con đườngngắn nhất để Việt Nam thực hiện các mục tiêu về thanh toán không dùng tiền mặt. Tại Việt Nam, ngày 18/11/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chính thức cấp phép thựchiện thí điểm dịch vụ MM do đó dịch vụ này vẫn còn khá mới mẻ. Để có được sự thành công trongviệc áp dụng các dịch vụ MM, hầu hết các quốc gia đều có những khung pháp lý riên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Experience in developing mobile money service in the world and lessons for Vietnam EXPERIENCE IN DEVELOPING MOBILE MONEY SERVICE IN THE WORLD AND LESSONS FOR VIETNAM Nguyen Thi Thu Trang1 Tóm tắt: Dịch vụ fintech tại Việt Nam những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Việt Nam đặt mục tiêu giảm thanh toán bằng tiền mặt xuống 8% vào năm 2025 và cách nhanh nhất để đạt được mục tiêu là phát triển dịch vụ Mobile money (MM) - loại hình ứng dụng fintech sử dụng điện thoại di động để cung cấp dịch vụ tài chính. Trong khi nhiều nước trên thế giới sử dụng thành công MM thì dịch vụ ở Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn. Ngày 18/11/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức cấp phép thí điểm MM. Tuy nhiên, dịch vụ còn rất nhỏ lẻ, tập trung ở khu vực thành thị, chưa đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả phát hiện những vấn đề chính như sau: Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề cơ bản về MM. Thứ hai, tìm hiểu và phân tích cách triển khai dịch vụ ở một số quốc gia. Thứ ba, dựa trên kinh nghiệm của các nước thành công trên thế giới kết hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam rút ra bài học để phát triển mạnh mẽ dịch vụ MM trong tương lai như: Xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, nâng cao nhận thức người dân, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn lực và tăng cường hợp tác giữa các bên tham gia… Từ khóa: Định chế tài chính, mobile money, nhà mạng, tài chính toàn diện, thanh toán, tài khoản viễn thông. Abstract: The fintech services in Vietnam in recent years has a strengthen growth rate. Vietnam has a goal of reducing cash payments to 8% by 2025 and the fastest way to achieve the goal is developing Mobile money service (MM) - a type of fintech application using mobile phones to provide financial services. While many countries in the world are successful in using MM, the service in Vietnam still faces many difficulties. On November 18, 2021, the State Bank of Vietnam officially licensed to pilot MM. However, the service is still very small, concentrated in urban areas, and do not meet the needs of the economy. Within the scope of this study, the authors discovered main issues as follows: First, clarifying some basic issues about MM. Second, learn and analyze how to deploy the service in some countries. Third, based on the experience of successful countries in the world combined with the actual situation in Vietnam, draw lessons for developing strongly MM services in the future such as: Build a complete and synchronous legal corridor, raise people’s awareness, improve infrastructure, develop human resources and strengthen cooperation between participating parties…. Key words: Financial institution, financial inclusion, mobile money, network provider, payment, telco account.1. GIỚI THIỆU Trong những năm qua, việc ứng dụng dịch vụ MM đã thành công ở nhiều quốc gia trên Thếgiới, dịch vụ nhanh chóng lan rộng khắp khu vực Cận Sahara Châu Phi và các nước đang phát triểnnhư Bangladesh, Paraguay, Philippines… Sự ra đời của sản phẩm MM thành công nhất vào năm2007 với tên gọi M-PESA tại Kenya (Suri, 2023). Năm 2021, 33% người trưởng thành khu vựcCận Sahara Châu Phi sử dụng tài khoản MM, trong khi đó con số này năm 2014 là 12%, 2017 là21% (Demirguc-Kunt và cộng sự, 2022). Theo thống kê của GSMA (2022a), đến cuối năm 2021,tổng giao dịch toàn cầu đạt 2 tỷ USD mỗi ngày và có 5,6 triệu đại lý đang hoạt động trên toànThế giới, tăng gấp ba số lượng đại lý đang hoạt động so với 5 năm trước. Tổng cộng có 316 dịchvụ MM được cung cấp tại 98 quốc gia, hơn 1,35 tỷ tài khoản di động được đăng ký trên toàn cầu,trong đó 605 triệu tài khoản đăng ký tại khu vực Cận Sahara Châu Phi và có tới hơn nửa tỷ tàikhoản còn lại đăng ký tại Châu Á. Mobile money là một sản phẩm của fintech, mọi thao tác được thực hiện trên thiết bị di động,hoàn toàn không sử dụng tiền mặt. Đặc điểm chính của MM là có độ phủ sóng rộng do không cần1 Hai Phong University, Viet Nam.182 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMtài khoản ngân hàng, không cần mạng internet hay điện thoại thông minh, MM giúp quá trình thanhtoán, chuyển tiền đơn giản, thuận tiện hơn, MM tiếp xúc vật lý tối thiểu, an toàn và vệ sinh do khôngphải tiếp xúc vật lý với tiền mặt, giúp giảm thiểu sự lây lan của của dịch bệnh, MM đa dạng về cácloại hình dịch vụ tài chính thông qua thiết bị di động. Chính phủ Việt Nam đang thực hiện chiến lượcphát triển một nền kinh tế không dùng tiền mặt. Theo Quyết định 1813, mục tiêu thanh toán khôngdùng tiền mặt thành thói quen của người dân khu vực đô thị và từng bước phát triển khu vực nôngthôn, vùng sâu, vùng xa, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt; đến cuối năm 2025, giá trị thanhtoán không dùng tiền mặt gấp 25 lần GDP, 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịchtại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác. Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ với 99,96 triệudân, độ tuổi trung bình 33,7 tuổi (Dân số, 2023), độ tuổi này khá nhanh nhậy với các sản phẩm côngnghệ, tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động rất cao có tới 161,6 triệu kết nối di động tương đương164,0% tổng dân số vào đầu năm 2023 (GSMA, 2023). Tuy nhiên, không phải nơi nào mạng internetcũng được phủ sóng và không phải người dân nào cũng dùng Smartphone. Vì vậy, MM là con đườngngắn nhất để Việt Nam thực hiện các mục tiêu về thanh toán không dùng tiền mặt. Tại Việt Nam, ngày 18/11/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chính thức cấp phép thựchiện thí điểm dịch vụ MM do đó dịch vụ này vẫn còn khá mới mẻ. Để có được sự thành công trongviệc áp dụng các dịch vụ MM, hầu hết các quốc gia đều có những khung pháp lý riên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện hệ sinh thái FinTech Phát triển FinTech Mobile money service Dịch vụ fintech Định chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
293 trang 302 0 0
-
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 176 3 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 127 0 0 -
470 trang 98 0 0
-
212 trang 70 0 0
-
Ảnh hưởng của hiểu biết tài chính tới sự phát triển của Fintech: Nghiên cứu tại Việt Nam
7 trang 55 0 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 54 0 0 -
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 52 0 0 -
Thị trường chứng khoán: Phần 2
150 trang 44 0 0 -
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 40 0 0