Experiment 1: Data- Transfer Experiment
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 38.00 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để người sử dụng làm quen với chức năng của lệnh truyền dữ liệu. Để thực hành cài đặt giá trị ban đầu của dữ liệu. Để thực hành ghép nối, tải và thực thi một chương trình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Experiment 1: Data- Transfer Experiment Experiment 1 Data- Transfer ExperimentI. Mục đích:- Để người sử dụng làm quen với chức năng của lệnh truyền dữ liệu- Để thực hành cài đặt giá trị ban đầu của dữ liệu- Để thực hành ghép nối, tải và thực thi một chương trìnhII. Lý thuyết: 1. Hầu hết thao tác truyền dữ liệu hoàn toàn được thực hiện bằng lệnh LD. Dữ liệu có thể được truyền trong một khối 8 bits hoặc 16 bits. Cũng có thể sử dụng các lệnh như: EX, EXX, PUSH, POP để truyền dữ liệu 16 bits. Các lệnh như: LDI và LDIR cũng có thể được sử dụng để truyền những khối dữ liệu bằng cách nối tiếp từng byte. 2. Một lệnh LD phải bao gồm hai toán hạng. Toán hạng thứ nhất đại diện cho vị trí dữ liệu sẽ được lưu trữ. Toán hạng này được gọi là đích. Toán hạng thứ hai đại diện cho vị trí dữ liệu nguồn để truyền. Toán hạng này được gọi là nguồn. Ví dụ, LD A,B chỉ ra rằng dữ liệu trong thanh ghi B sẽ được truyền đến thanh ghi A. Thanh ghi A là đích còn thanh ghi B là nguồn. 3. Hướng truyền của dữ liệu có thể là: (1) Thanh ghi 3.3Dịch chương trình trong ví dụ 1-1 thành ngôn ngữ máy và MPT-I RAM. Sau đó thực thi chương trình và kiểm tra vị trí bộ nhớ 1850H- 186FH đã được làm sạch chưa, nếu chưa thì sửa chương trình cho đúng và thực hiện lại.Địa chỉ Ngôn ngữ Nhãn Mã thực thi Chú thích máy &toán hạng1800H 0602 LD B, 20H Cài đặt bộ đếm vòng lặp bằng 321802H 215018 LD HL, 1850H Cài đặt HL= bộ nhớ bắt đầu được làm sạch1805H AF XOR A Thiết lập A=01806H 77 LOOP LD (HL), A Tải 0 vào địa chỉ bộ nhớ trỏ đến bởi HL1807H 23 INC HL Tăng HL lên 11808H 05 DEC B Giảm B xuống 11809H 20FB JR NZ, LOOP Nếu B không bằng 0 thì quay lại vòng lặp180BH FF RST 38H Chuyển tới chương trình điều khiển3.4 Viết một chương trình ngôn ngữ assembly để cài đặt nội dung của địa chỉ bộ nhớ 1840H- 184FH như sau: 0, 1, 2, 3, ......F. Địa chỉ Ngôn ngữ máy Nhãn Mã thực thi và toán hạng 1800H 0616 LD B, 16H 1802H 214018 LD HL, 1840H 1805H AF XOR A 1806H 77 LOOP LD (HL), A 1807H 23 INC HL 1808H 3C INC A 1809H 05 DEC B 180AH 20FA JR NZ, LOOP 180CH FF RST 38HIV. Nhận xét: Qua bài này giúp chúng ta nắm được cách truyền giá trị cho các thanh ghi 8 bit cũng như 16 bit, làm quen với các câu lệnh cơ bản của ngôn ngữ Assembly. Biết cách thiết lập các giá trị cho các địa chỉ bộ nhớ, cách viết 1 chương trình đơn giản theo ngôn ngữ Assembly Đây là các kỹ năng thiết yếu đầu tiên làm tiền để cho các bài tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Experiment 1: Data- Transfer Experiment Experiment 1 Data- Transfer ExperimentI. Mục đích:- Để người sử dụng làm quen với chức năng của lệnh truyền dữ liệu- Để thực hành cài đặt giá trị ban đầu của dữ liệu- Để thực hành ghép nối, tải và thực thi một chương trìnhII. Lý thuyết: 1. Hầu hết thao tác truyền dữ liệu hoàn toàn được thực hiện bằng lệnh LD. Dữ liệu có thể được truyền trong một khối 8 bits hoặc 16 bits. Cũng có thể sử dụng các lệnh như: EX, EXX, PUSH, POP để truyền dữ liệu 16 bits. Các lệnh như: LDI và LDIR cũng có thể được sử dụng để truyền những khối dữ liệu bằng cách nối tiếp từng byte. 2. Một lệnh LD phải bao gồm hai toán hạng. Toán hạng thứ nhất đại diện cho vị trí dữ liệu sẽ được lưu trữ. Toán hạng này được gọi là đích. Toán hạng thứ hai đại diện cho vị trí dữ liệu nguồn để truyền. Toán hạng này được gọi là nguồn. Ví dụ, LD A,B chỉ ra rằng dữ liệu trong thanh ghi B sẽ được truyền đến thanh ghi A. Thanh ghi A là đích còn thanh ghi B là nguồn. 3. Hướng truyền của dữ liệu có thể là: (1) Thanh ghi 3.3Dịch chương trình trong ví dụ 1-1 thành ngôn ngữ máy và MPT-I RAM. Sau đó thực thi chương trình và kiểm tra vị trí bộ nhớ 1850H- 186FH đã được làm sạch chưa, nếu chưa thì sửa chương trình cho đúng và thực hiện lại.Địa chỉ Ngôn ngữ Nhãn Mã thực thi Chú thích máy &toán hạng1800H 0602 LD B, 20H Cài đặt bộ đếm vòng lặp bằng 321802H 215018 LD HL, 1850H Cài đặt HL= bộ nhớ bắt đầu được làm sạch1805H AF XOR A Thiết lập A=01806H 77 LOOP LD (HL), A Tải 0 vào địa chỉ bộ nhớ trỏ đến bởi HL1807H 23 INC HL Tăng HL lên 11808H 05 DEC B Giảm B xuống 11809H 20FB JR NZ, LOOP Nếu B không bằng 0 thì quay lại vòng lặp180BH FF RST 38H Chuyển tới chương trình điều khiển3.4 Viết một chương trình ngôn ngữ assembly để cài đặt nội dung của địa chỉ bộ nhớ 1840H- 184FH như sau: 0, 1, 2, 3, ......F. Địa chỉ Ngôn ngữ máy Nhãn Mã thực thi và toán hạng 1800H 0616 LD B, 16H 1802H 214018 LD HL, 1840H 1805H AF XOR A 1806H 77 LOOP LD (HL), A 1807H 23 INC HL 1808H 3C INC A 1809H 05 DEC B 180AH 20FA JR NZ, LOOP 180CH FF RST 38HIV. Nhận xét: Qua bài này giúp chúng ta nắm được cách truyền giá trị cho các thanh ghi 8 bit cũng như 16 bit, làm quen với các câu lệnh cơ bản của ngôn ngữ Assembly. Biết cách thiết lập các giá trị cho các địa chỉ bộ nhớ, cách viết 1 chương trình đơn giản theo ngôn ngữ Assembly Đây là các kỹ năng thiết yếu đầu tiên làm tiền để cho các bài tiếp theo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành Z80 Truyền dữ liệu Ngôn ngữ assembly Chương trình ngôn ngữ assembly Ngôn ngữ máy Dịch chương trình Định vị bộ nhớ Thực hành chương trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì môn Truyền số liệu - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề 2)
1 trang 84 1 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu kiến trúc hệ thống mạng và bảo mật trung tâm dữ liệu áp dụng cho ABBANK
27 trang 71 0 0 -
Bài giảng Thuật toán và ngôn ngữ lập trình
16 trang 65 0 0 -
112 trang 61 1 0
-
137 trang 50 0 0
-
Giáo trình Máy tính điện tử: Phần 2
137 trang 41 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc máy tính - Phạm Xuân Hiệp (Chủ biên)
67 trang 38 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính (Nghề Quản trị mạng): Phần 2 - Tổng cục dạy nghề
62 trang 34 0 0 -
67 trang 33 0 0
-
76 trang 31 0 0