Danh mục

FDI của EU vào Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 553.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, trên cơ sở tìm hiểu tổng quan EVFTA cũng như quan hệ ngoại giao về thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU, tác giả đưa ra một số triển vọng và những vấn đề cần lưu ý trong việc thu hút FDI của EU vào Việt Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
FDI của EU vào Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC TS. Trần Thị Phương Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Việc ký kết thành công EVFTA đánh dấu một mốc mới trên chặng đườnggần 30 năm hợp tác và phát triển giữa Việt Nam và EU, là một thông điệp tích cực về quyếttâm của Việt Nam trong việc thúc đẩy sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới trong bốicảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới đang có nhiều diễn biến phức tạp và khó đoán định.Cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ trong Hiệp định EVFTA đem đến nhiều triển vọng khảquan trong thu hút FDI từ các nước EU vào Việt Nam. Trong bài viết này, trên cơ sở tìm hiểutổng quan EVFTA cũng như quan hệ ngoại giao về thương mại và đầu tư giữa Việt Nam vàEU, tác giả đưa ra một số triển vọng và những vấn đề cần lưu ý trong việc thu hút FDI củaEU vào Việt Nam thời gian tới. Từ khóa: EVFTA, FDI, thương mại, đầu tư, EU1. Tổng quan về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu(EVFTA) [2]1.1. Diễn tiến của Hiệp định  Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên thực hiện các hoạt động k thuật (nghiên cứu khảthi…) chuẩn bị cho đàm phán  Tháng 6/2012: Hai bên tuyên bố khởi động đàm phán  T tháng 10/2012 – tháng 8/2015: Hai bên tiến hành 14 vòng đàm phán ch nh thứcvà nhiều phiên đàm phán giữa kỳ  Ngày 4/8/2015: Hai bên tuyên bố Kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA  Ngày 2/12/2015: Việt Nam và Liên minh Châu Âu chính thức ký kết Hiệp địnhthương mại tự do tại B .  Ngày 26/6/2018, một bước đi mới của EVFTA được thống nhất. Theo đó, EVFTAđược tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là Hiệp địnhBảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kết thúc quá trình rà soát pháp l đối với Hiệpđịnh EVFTA.  Tháng 8/2018, quá trình rà soát pháp l đối với EVIPA được hoàn tất  Ngày 30/6/2019: Hai Hiệp định đã được ký kết.  Ngày 12/2/2020: Nghị viện châu Âu chính thức thông qua EVFTA và EVIPA.  Trong tiến trình phê chuẩn 2 Hiệp định này, về thủ tục nội bộ của EU, sau khi đượcNghị viện châu Âu phê chuẩn, Hiệp định EVFTA cần được Hội đồng châu Âu phê duyệt đểcó hiệu lực. Về phía Việt Nam, sau khi được Quốc hội Việt Nam thông qua, EVFTA sẽ ngaylập tức có hiệu lực. Còn Hiệp định EVIPA phải được sự phê chuẩn của cả Nghị viện châu Âuvà Nghị viện của tất cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) mớicó hiệu lực. 681.2. Một số nội dung chính của EVFTA liên quan đến thương mại và đầu tư Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo vớicác nội dung ch nh là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và cam kết mở c a thịtrường), quy t c xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh an toànthực phẩm (SPS), các rào cản k thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm cácquy định chung và cam kết mở c a thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, do-anh nghiệp nhà nước, mua s m của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và Phát triển bềnvững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn đề pháp lý - thể chế.1.2.1. Về thương mại hàng hóa Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa b thuếnhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang EU. Sau 07 năm kể t khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa b thuế nhập khẩuđối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối vớikhoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuếquan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%. Như vậy, có thể nói gần 100% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ đượcxóa b thuế nhập khẩu sau một lộ trình ng n. Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất màmột đối tác dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được k kết. Lợi ch này đặc biệt cónghĩa khi EU liên tục là một trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa b thuế quan ngay khi Hiệpđịnh có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu). Tiếp đó, sau 7năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu t EU được Việt Namxóa b thuế nhập khẩu. Sau 10 năm, mức xóa b thuế quan là khoảng 98,3% số dòng thuế(chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu). Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU, taáp dụng lộ trình xóa b thuế nhập khẩu dài hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quantheo cam kết WTO. Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam và EU c ng thống nhấtcác nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại, v.v, tạo khuôn khổpháp l để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: