Danh mục

Fich rating hạ mức tín nhiệm nợ của Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.58 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiếu chính xác và bao quát"Những đánh giá của Fitch về khung kinh tế, hệ thống ngân hàng, tỷ lệ nợ vốn nước ngoài trên dự trữ ngoại tệ… là những tính toán có cơ sở. Tuy nhiên, thực tiễn ở Việt Nam có nhiều điều mà những tính toán đó không thể bao quát hết được. Về cơ bản, nền tảng kinh tế Việt Nam khá tốt, các ngân hàng của Việt Nam ổn định và triển vọng kinh tế dài hạn của Việt Nam sáng sủa" - trích lời TS. Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Fich rating hạ mức tín nhiệm nợ của Việt Nam Fich rating hạ mức tín nhiệm nợ của Việt NamThiếu chính xác và bao quátNhững đánh giá của Fitch về khung kinh tế, hệ thống ngân hàng, tỷ lệ nợvốn nước ngoài trên dự trữ ngoại tệ… là những tính toán có cơ sở. Tuynhiên, thực tiễn ở Việt Nam có nhiều điều mà những tính toán đó không thểbao quát hết được. Về cơ bản, nền tảng kinh tế Việt Nam khá tốt, các ngânhàng của Việt Nam ổn định và triển vọng kinh tế dài hạn của Việt Nam sángsủa - trích lời TS. Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chínhQuốc gia.Thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam được Fitch dự báo ở mức trên 10%GDP trong năm nay.“Mức tín nhiệm nợ quốc gia của Việt Nam đã giảm trong bối cảnh các dòngvốn từ bên ngoài yếu đi, nhu cầu gia tăng về vốn để bù đắp thâm hụt cán cânvãng lai và trả nợ trước hạn, nền kinh tế bị USD hóa ở mức độ khá cao và hệthống ngân hàng còn bộc lộ nhiều nhiều điểm yếu” - ông Ai Ling Ngiamnhận xét.Fitch cũng cho rằng việc nới lỏng chính sách sớm hơn so với điều kiện chophép có thể làm gia tăng những rủi ro về bất ổn kinh tế vĩ mô tài chính, đồngthời tăng trưởng tín dụng ở mức hai con số nếu kéo dài sẽ dẫn đến những rủiro gia tăng đối với hệ thống ngân hàng. Đặc biệt, Fitch nhấn mạnh thâm hụtngân sách của Việt Nam đã lên tới 8,7% GDP trong năm 2009 và dự báo sẽcòn ở mức cao 7,6% trong năm 2010.Theo Fitch, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực bù đắp mức thâm hụt này bằngcác công cụ nợ ngoại tệ phát hành trong nước, nhưng điều này làm gia tăngđộ rủi ro về tỷ giá. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ công đã lên tới 45% GDP trongnăm 2009 làm “giảm điểm” ở một hạng mục trước đây vốn được xem là thếmạnh về định mức tín nhiệm của Việt Nam. Tỷ giá VNĐ hiện vẫn còn dễ bịtổn thương, nếu có sự chuyển hướng của dòng tiền sang vàng hay ngoại tệ,gây bất lợi cho sự ổn định tài chính.Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia,các số liệu của Fitch về thâm hụt ngân sách cũng như tỷ lệ nợ công của ViệtNam chưa chính xác, thực tế thấp hơn những gì Fitch đưa ra. Cụ thể, thâmhụt ngân sách của Việt Nam trong năm 2009 chỉ ở mức 6,2% GDP và Chínhphủ Việt Nam phấn đấu năm 2010 kéo giảm trên dưới 6%. Tương tự, tỷlệ nợ công của Việt Nam trong năm 2009 là 41,8% GDP và Chính phủ đangphấn đấu giữ ở mức 45% GDP. TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng những xếphạng như vậy chỉ có giá trị tham khảo và là chuyện bình thường chứ khôngcó tính chất khẳng định.Trong một bản báo cáo trước đây, tổ chức này cho rằng 6 ngân hàng lớnnhất của Việt Nam chiếm đến 51% các hoạt động trong ngành, cần huy độngthêm một nguồn vốn tương đương với 12% GDP. Tuy nhiên, nhiều chuyêngia nghi ngờ về con số này. Tổng giám đốc một CTCK cho rằng trong cuộckhủng hoảng vừa qua không kể Iceland, các gói cứu trợ của các nước tínhtheo tỷ lệ GDP thấp hơn nhiều con số 12%. Ngay cả số tiền cứu trợ của châuÂu cho 7 ngân hàng bị khó khăn nếu khủng hoảng nợ leo thang cũng chỉbằng 0,2% GDP của riêng Đức.Đi ngược nhận định chungNHNN vẫn có khả năng điều chỉnh lãi suất và cung cầu ngoại tệ cũng nhưcan thiệp trực tiếp qua các biện pháp phi thị trường, như đặt trần tín dụngtrong năm 2008 hoặc yêu cầu các doanh nghiệp kết hối 100% ngoại tệ nhưtrước đây.Theo một phó tổng giám đốc ACB, mục tiêu tăng trưởng 25% tín dụng trongnăm 2010 không quá cao trong bối cảnh động lực tăng trưởng chủ yếu dựavào vốn và nguồn vốn chủ yếu từ hệ thống NHTM, không phải từ TTCK. 6tháng đầu năm 2010 tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM chỉ 10,52%.Những biện pháp nới lỏng chính sách, kéo giảm lãi suất của NHNN gần đâylà có cơ sở khi lạm phát 6 tháng thấp hơn mức dự báo. Hơn nữa, trong điềukiện hiện nay các chỉ số vẫn ở mức an toàn khi dư nợ tín dụng/GDP mới ởmức 105% trong khi các quốc gia có cơ cấu chính trị và kinh tế gần giốngViệt Nam là Trung Quốc chỉ số này lên đến 160%.Ảnh hưởng bất lợi đến đâu?Dù hạ bậc tín nhiệm của Việt Nam xuống B+ nhưng triển vọng của địnhmức tín nhiệm mới này được Fitch đặt ở mức ổn định. Và Fitch kết luận cácyếu tố nền tảng về nợ quốc gia của Việt Nam vẫn đang được hỗ trợ bởi sựủng hộ từ phía các chủ nợ song phương và đa phương, cũng như sự gia tăngmạnh của thu nhập bình quân đầu người kể từ khi thực hiện chính sách đổimới. Riêng điểm tín nhiệm nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ của Việt Nam, tổ chứcnày giữ ở mức B.Vấn đề hiện nay được giới đầu tư và dư luận quan tâm là việc Fitch hạ bậctín nhiệm nợ dài hạn sẽ ảnh hưởng bất lợi gì đến nước ta cũng như đến sự ổnđịnh thị trường tài chính - tiền tệ Việt Nam? Bởi với định mức tín nhiệm,các chủ nợ hoặc nhà đầu tư có thể lượng định, đánh giá được mức độ rủi rokhi cho vay hoặc mua nợ của tổ chức phát hành.Một quốc gia có điểm tín nhiệm nợ càng cao càng có khả năng phát hành tráiphiếu với lãi suất thấp và ngược lại. Hiện nay, hoán đổi về hiệu lực tín dụngkhó đòi của Việt Nam sau khi Fitch giảm điểm xếp hạng. Giá cả thời hạn 5năm tăng lên 5 điểm cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: