Flaubert - người mở đường của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.28 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quay trở lại với tiểu thuyết Bà Bovary, ta thấy tương ứng một cách tổng thể với những đứt gãy ngầm trên bề mặt văn bản, trong tiểu thuyết Bà Bovary còn có một cách thức tổ chức sự kiện hoàn toàn mới mẻ so với các nhà văn đường thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Flaubert - người mở đường của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX Flaubert - người mởđường của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XXQuay trở lại với tiểu thuyết Bà Bovary, ta thấy tương ứng một cách tổng thểvới những đứt gãy ngầm trên bề mặt văn bản, trong tiểu thuyết Bà Bovary còncó một cách thức tổ chức sự kiện hoàn toàn mới mẻ so với các nhà văn đườngthời. Đọc xong câu chuyện với rất nhiều chi tiết dường như đầy kịch tính vàlãng mạn (hai lần ngoại tình, uống thạch tín tự vẫn), ta lại thấy cứ như là khôngcó gì cả đáng theo dõi cả. Điều này ngược với nhiều nhà văn ưa thích khaithác những quá trình biến chuyển tâm lý trước sự kiện (L.Tolstoi), nhữngngưỡng phát triển (Dostoievski hay Stendhal) nhằm tạo kịch tính căng thẳngtrong lời kể. Trong sáng tác của Stendhal chẳng hạn, cái chết như một hệ quảcủa hành động chỉ được dành một trường độ ngắn ngủi. Điều mà nhà vănquan tâm là suy tư của nhân vật trước khi hành động. Tolstoi cũng thế khiviết Bản giao hưởng Kreutzer. Ông không quan tâm tới kết thúc mà là trạngthái tâm trạng của nhân vật trước khi hành động đối với người vợ, còn kết quảcủa sự việc thì đã được thông báo ngay từ đầu. Cốt truyện, dù có lỏng đi nhiềuvì người đọc biết trước kết thúc, vẫn có một vai trò quan trọng vì nó liên kết cácsự kiện lại theo nguyên tắc nhân quả chặt chẽ. Trái lại, Flaubert trong BàBovary không quan tâm tới tất cả những cái đó, mặc dù cái vẻ bề ngoài vẫnrất cổ điển. Phần Một của tác phẩm có ba sự kiện chính liên quan đến số phậnEmma Bovary: lễ cưới (chương IV), vũ hội tại Vaubyessard (chương VII), vàviệc rời khỏi Toste đi Tu viện-Yonville. Với những sự kiện-nhịp mạnh có tầmquan trọng như vậy, về nguyên tắc thì bao giờ nhà văn cũng cố gắng miêu tảchi tiết những gì sẽ xảy ra trước đó, chậm rãi kể như một cách thu hút sự chú ýcủa người đọc, chuẩn bị dồn nén kịch tính. Các nhà tâm lý gọi là quy tắc đắpđập tâm lý[8]. Nhưng Flaubert chỉ dành khoảng một trang miêu tả sự chờ đợitrong vòng một trang đối với lễ cưới của hai người. Trong trường hợp chi tiếtvũ hội cũng vậy. Nhà văn chỉ thông báo ngắn gọn bằng một câu: Nhưng vào khoảng cuối tháng chín, có chuyện bất thường xảy ra trongcuộc đời cô; cô được mời đến (fut invitée) Vaubyessard, nhà hầu tướcdAndervillier. (tr.79) Có một sự tương ứng trong cách thể hiện bằng ngôn từ trên bề mặt vănbản tiếng Pháp, đó là sự phối hợp các thì động từ. Từ chương VII cho tớichương XII kể về cuộc sống của Emma ở Toste với một nhịp điệu lặp lại, tuầnhoàn đơn điệu, nhà văn sử dụng với một số lượng ưu thế các động từ ở thờiimparfait. Thời động từ này thường dùng để miêu tả đã tạo ra một mặt bằnghiện tại giả, một khoảng lặng, một sự lặp đi lặp lại của các hành động. Thế rồiđột nhiên xuất hiện ở câu văn được trích trên kia một động từ ở thời passésimple - diễn tả cái gì đó chỉ xảy ra một lần. Nhưng sau đó những động từ ởthời imparfait trở lại tràn ngập các đoạn kể. Sự kiện đó dường như không đủsức khuấy động ngay lập tức tâm trạng của Emma Bovary. Như thế là có tớinăm chương còn lại kể về tâm trạng Emma sau sự kiện này. Không hề có cáctrường đoạn miêu tả tâm trạng chờ đợi của nhân vật trước sự kiện đó. Nhiềusự kiện khác trong tác phẩm đều được xử lý theo cách tương tự như trên.Quyết định ra đi của Léon trong Phần Hai chỉ được kể lại một cách ngắn gọntrong vòng một trang, dù trong thực tế anh ta suy nghĩ trong cả tháng với ý địnhđợi Emma can ngăn. Ngay cả sự kiện được coi là lớn nhất trong cuộc đờiEmma Bovary là gặp gỡ với Rodolphe cũng được kể lại một cách khá đột ngột.Người đọc không rõ Rodolphe và Emma Bovary đã gặp nhau và hẹn nhau đichơi hội chợ khi nào. Chỉ biết rằng sau buổi gặp gỡ bất ngờ khi Rodolphe tớinhà Emma Bovary để cho tên người ở trích huyết với vài câu trao đổi ngắnngủi mang tính xã giao (chương VII Phần Hai), ngay trong chương sau (VIII) cảhai đã cùng nhau đi dạo ở hội chợ. Cả một khoảng thời gian có sự biến chuyểntâm lý bị bỏ trống, không một lời thuyết minh hay kể lại. Buổi hẹn hò đi dạobằng ngựa dẫn tới sự ngoại tình của Emma Bovary là kết quả tất yếu của cảmột quá trình vận động tâm lý cũng bị nhà văn cố tình xoá trắng. Chi tiết EmmaBovary uống thạch tín tự vẫn ở Phần Ba cũng tương tự. Ngay khi trở về từ nhàRodolphe, Emma Bovary đột nhiên đi tới nhà Homais và đòi Justin đưa chomình chìa khoá của căn buồng hoá liệu mà Homais rất gìn giữ. Không có gìmách bảo cho người đọc biết điều xảy ra trong con người này trước khi đi tớiquyết định khủng khiếp. Bản thân người kể cũng không cho biết chi tiết. Nhânvật và cả chính người đọc không cảm nhận được kịch tính câu chuyện vì thiếuđi những quan hệ nhân quả thường gặp để tạo nên cốt truyện. Có thể coi đấylà một cách huỷ diệt cốt truyện và nhất là huỷ diệt kịch tính, điều chỉ diễn ratrong thế kỷ XX với Sarraute, Robbe-Grillet... Những hành vi đáng lẽ có thể được tả tỉ mỉ nhưng lại chỉ được dành chomột đoạn kể rất ngắn trong toàn bộ quá trình trần thuật chỉ với giá trị thông báodường như là một cố gắng làm giảm đi sự chú ý của người đọc vào những sựkiện đó. Xét về chiều dài văn bản so với những đoạn tả chiếc mũ của Charlesở đầu tác phẩm, hay cuộc sống Emma trong khi ở Yonvile-Abbaye thì nhữngđoạn văn thông báo ấy ngắn hơn rất nhiều. Chúng trở thành một chi tiết nhỏtrong hàng loạt những điều rất tầm thường của cuộc sống hàng ngày màFlaubert dụng ý tả rất kỹ, giống như Proust nhận ra rằng các nhân vật chínhcủa Flaubert thường là đồ vật[9]. Các chi tiết, sự kiện quan trọng ấy bị chìmvào trong trường độ trần thuật: bốn trang (trọn vẹn một chương) miêu tả đámcưới, ba chương để miêu tả và kể về những ấn tượng của Emma Bovary trongnhững ngày đầu chung sống với Charles Bovary, tiếp đó là những đoạn kể đầynặng nề về thời gian sống của Emma đang trôi đi trong mơ tưởng. Sau vũ hội,Emma Bovary mơ mộng và hồi tưởng trong suốt một chương với khoảng thờigian lịch biểu là một năm rưỡi. Sự kiện vũ hội được dành tới hai mươi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Flaubert - người mở đường của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX Flaubert - người mởđường của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XXQuay trở lại với tiểu thuyết Bà Bovary, ta thấy tương ứng một cách tổng thểvới những đứt gãy ngầm trên bề mặt văn bản, trong tiểu thuyết Bà Bovary còncó một cách thức tổ chức sự kiện hoàn toàn mới mẻ so với các nhà văn đườngthời. Đọc xong câu chuyện với rất nhiều chi tiết dường như đầy kịch tính vàlãng mạn (hai lần ngoại tình, uống thạch tín tự vẫn), ta lại thấy cứ như là khôngcó gì cả đáng theo dõi cả. Điều này ngược với nhiều nhà văn ưa thích khaithác những quá trình biến chuyển tâm lý trước sự kiện (L.Tolstoi), nhữngngưỡng phát triển (Dostoievski hay Stendhal) nhằm tạo kịch tính căng thẳngtrong lời kể. Trong sáng tác của Stendhal chẳng hạn, cái chết như một hệ quảcủa hành động chỉ được dành một trường độ ngắn ngủi. Điều mà nhà vănquan tâm là suy tư của nhân vật trước khi hành động. Tolstoi cũng thế khiviết Bản giao hưởng Kreutzer. Ông không quan tâm tới kết thúc mà là trạngthái tâm trạng của nhân vật trước khi hành động đối với người vợ, còn kết quảcủa sự việc thì đã được thông báo ngay từ đầu. Cốt truyện, dù có lỏng đi nhiềuvì người đọc biết trước kết thúc, vẫn có một vai trò quan trọng vì nó liên kết cácsự kiện lại theo nguyên tắc nhân quả chặt chẽ. Trái lại, Flaubert trong BàBovary không quan tâm tới tất cả những cái đó, mặc dù cái vẻ bề ngoài vẫnrất cổ điển. Phần Một của tác phẩm có ba sự kiện chính liên quan đến số phậnEmma Bovary: lễ cưới (chương IV), vũ hội tại Vaubyessard (chương VII), vàviệc rời khỏi Toste đi Tu viện-Yonville. Với những sự kiện-nhịp mạnh có tầmquan trọng như vậy, về nguyên tắc thì bao giờ nhà văn cũng cố gắng miêu tảchi tiết những gì sẽ xảy ra trước đó, chậm rãi kể như một cách thu hút sự chú ýcủa người đọc, chuẩn bị dồn nén kịch tính. Các nhà tâm lý gọi là quy tắc đắpđập tâm lý[8]. Nhưng Flaubert chỉ dành khoảng một trang miêu tả sự chờ đợitrong vòng một trang đối với lễ cưới của hai người. Trong trường hợp chi tiếtvũ hội cũng vậy. Nhà văn chỉ thông báo ngắn gọn bằng một câu: Nhưng vào khoảng cuối tháng chín, có chuyện bất thường xảy ra trongcuộc đời cô; cô được mời đến (fut invitée) Vaubyessard, nhà hầu tướcdAndervillier. (tr.79) Có một sự tương ứng trong cách thể hiện bằng ngôn từ trên bề mặt vănbản tiếng Pháp, đó là sự phối hợp các thì động từ. Từ chương VII cho tớichương XII kể về cuộc sống của Emma ở Toste với một nhịp điệu lặp lại, tuầnhoàn đơn điệu, nhà văn sử dụng với một số lượng ưu thế các động từ ở thờiimparfait. Thời động từ này thường dùng để miêu tả đã tạo ra một mặt bằnghiện tại giả, một khoảng lặng, một sự lặp đi lặp lại của các hành động. Thế rồiđột nhiên xuất hiện ở câu văn được trích trên kia một động từ ở thời passésimple - diễn tả cái gì đó chỉ xảy ra một lần. Nhưng sau đó những động từ ởthời imparfait trở lại tràn ngập các đoạn kể. Sự kiện đó dường như không đủsức khuấy động ngay lập tức tâm trạng của Emma Bovary. Như thế là có tớinăm chương còn lại kể về tâm trạng Emma sau sự kiện này. Không hề có cáctrường đoạn miêu tả tâm trạng chờ đợi của nhân vật trước sự kiện đó. Nhiềusự kiện khác trong tác phẩm đều được xử lý theo cách tương tự như trên.Quyết định ra đi của Léon trong Phần Hai chỉ được kể lại một cách ngắn gọntrong vòng một trang, dù trong thực tế anh ta suy nghĩ trong cả tháng với ý địnhđợi Emma can ngăn. Ngay cả sự kiện được coi là lớn nhất trong cuộc đờiEmma Bovary là gặp gỡ với Rodolphe cũng được kể lại một cách khá đột ngột.Người đọc không rõ Rodolphe và Emma Bovary đã gặp nhau và hẹn nhau đichơi hội chợ khi nào. Chỉ biết rằng sau buổi gặp gỡ bất ngờ khi Rodolphe tớinhà Emma Bovary để cho tên người ở trích huyết với vài câu trao đổi ngắnngủi mang tính xã giao (chương VII Phần Hai), ngay trong chương sau (VIII) cảhai đã cùng nhau đi dạo ở hội chợ. Cả một khoảng thời gian có sự biến chuyểntâm lý bị bỏ trống, không một lời thuyết minh hay kể lại. Buổi hẹn hò đi dạobằng ngựa dẫn tới sự ngoại tình của Emma Bovary là kết quả tất yếu của cảmột quá trình vận động tâm lý cũng bị nhà văn cố tình xoá trắng. Chi tiết EmmaBovary uống thạch tín tự vẫn ở Phần Ba cũng tương tự. Ngay khi trở về từ nhàRodolphe, Emma Bovary đột nhiên đi tới nhà Homais và đòi Justin đưa chomình chìa khoá của căn buồng hoá liệu mà Homais rất gìn giữ. Không có gìmách bảo cho người đọc biết điều xảy ra trong con người này trước khi đi tớiquyết định khủng khiếp. Bản thân người kể cũng không cho biết chi tiết. Nhânvật và cả chính người đọc không cảm nhận được kịch tính câu chuyện vì thiếuđi những quan hệ nhân quả thường gặp để tạo nên cốt truyện. Có thể coi đấylà một cách huỷ diệt cốt truyện và nhất là huỷ diệt kịch tính, điều chỉ diễn ratrong thế kỷ XX với Sarraute, Robbe-Grillet... Những hành vi đáng lẽ có thể được tả tỉ mỉ nhưng lại chỉ được dành chomột đoạn kể rất ngắn trong toàn bộ quá trình trần thuật chỉ với giá trị thông báodường như là một cố gắng làm giảm đi sự chú ý của người đọc vào những sựkiện đó. Xét về chiều dài văn bản so với những đoạn tả chiếc mũ của Charlesở đầu tác phẩm, hay cuộc sống Emma trong khi ở Yonvile-Abbaye thì nhữngđoạn văn thông báo ấy ngắn hơn rất nhiều. Chúng trở thành một chi tiết nhỏtrong hàng loạt những điều rất tầm thường của cuộc sống hàng ngày màFlaubert dụng ý tả rất kỹ, giống như Proust nhận ra rằng các nhân vật chínhcủa Flaubert thường là đồ vật[9]. Các chi tiết, sự kiện quan trọng ấy bị chìmvào trong trường độ trần thuật: bốn trang (trọn vẹn một chương) miêu tả đámcưới, ba chương để miêu tả và kể về những ấn tượng của Emma Bovary trongnhững ngày đầu chung sống với Charles Bovary, tiếp đó là những đoạn kể đầynặng nề về thời gian sống của Emma đang trôi đi trong mơ tưởng. Sau vũ hội,Emma Bovary mơ mộng và hồi tưởng trong suốt một chương với khoảng thờigian lịch biểu là một năm rưỡi. Sự kiện vũ hội được dành tới hai mươi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3397 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 716 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 457 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 369 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 313 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0