Thông tin tài liệu:
Sir Fred Hoyle (1915-2001), một nhà thiên văn tiếng tăm thế giới, được công nhận là một trong những nhà khoa học có khả năng sáng tạo nhất của thế kỷ 20.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Fred Hoyle - Nhà thiên văn học Anh Fred Hoyle - Nhà thiên văn học Anh Sir Fred Hoyle (1915-2001), một nhà thiên văn tiếng tăm thế giới, đượccông nhận là một trong những nhà khoa học có khả năng sáng tạo nhất củathế kỷ 20. Fred Hoyle sinh năm 1915 ở Yorkshire (Anh), con của một nhà buôn len vànhà giáo. Bắt đầu học các vì sao lúc tuổi còn nhỏ. Lúc 4 tuổi đã biết viết cửuchương đến 12x12=144. Lúc 13 tuổi đã đọc nhi ều sách , những loại như Sao vàNguyên tử (Stars and Atoms của Arthur Eddington) cho tới Bảy Trụ cột của Khônngoan (Seven Pillars of Wisdom của T.E. Lawrence). Tuy nhiên, thay vì học ngànhThiên văn, ông bắt đầu học Toán tại Cambridge Universitys Emmanuel College.Năm 1936 ông nhận bằng Cử nhân Toán và 1939 bằng Cao học về Vật lý. Cùngnăm này ông cưới Barbara Clark và có một trai và một gái. Ông là giáo sư môn Thiên văn tại Ðại học Cambridge 14 năm (1958-1972) vàcũng là người sáng lập Viện Thiên văn tại đại học này. Sau đó, ông tiếp tục giảngdạy tại Đại học Cornell đến năm 1978. Ông là hội viên danh dự của hai trường Ðại học Emmanuel College và St. JohnsCollege Cambridge và là gìáo sư danh dự tại Cardiff University of Wales. Ông làngười nổi tiếng nhất nhờ đóng góp thuyết Cấu trúc các vì sao và những nguyên tốhóa học tạo thành chúng. Ông là người tiếp tục đề xướng mẫu Vũ Trụ Bền Vững (the Steady-State modelof the Universe) và cộng tác với Chandra Wickramasinghe sáng lập thuyếtPanspermia. Thuyết Panspermia cho rằng mầm sống mang đến từ vũ trụ bởi cácsao chổi gieo rắc trên hành tinh. Trong rất nhiều giải thưởng ông đã lãnh, có giảiUN Kalinga Prize, 1968, của Royal Astronomical Society, Huy chương Hoàng giacủa Royal Society và Huy chương vàng của Royal Astronomical Society Năm 1997 ông được giải cao quý nhất Crafoord Prize của Hàn lâm ThụyÐiển công nhận những nghiên cứu căn bản xuất sắc trong những lãnh vực khôngđược giải Nobel yểm trợ. Ông là hôi viên của Royal Society và Foreign Associatecủa US National Academy of Sciences. Ông đã cho in trên 40 quyển sách trong đó viết về khoa học kỹ thuật, khoahọc nhân loại và khoa học giả tưởng. Hoyle mất tại Bournemouth ngày 20 tháng 8 năm 2001. Thuyết Steady-State model of the Universe Năm 1948, Hoyle sáng lập lý thuyết về một vũ trụ bền vững cùng với ThomasGold và Herman Bondi. Thuyết này cho rằng tất cả đều phát triển đều đặn, khôngcó sự bùng phát bất chợt. Một nguyên tắc vũ trụ toàn thiện (perfect cosmologicalprinciple). Trong đó ngững ngôi sao hay thiên hà đều có sự bắt đầu, nhưng vũ trụthì không. Nhưng sau đó những quan sát bằng sóng radio cho thấy rằng, vũ trụgiãn nở với tốc độ nhanh hơn so với lý thuyết của Hoyle. Tuy vậy, ông vẫn giữ quanđiểm của mình. Thuyết Big Bang Những năm 50, Hoyle nảy sinh một sự hoài nghi, biết đâu vũ trụ chẳng đột ngộtxuất hiện từ hư vô sau một vụ nổ lớn? Sau đó, trong một hội nghị khoa học, lần đầutiên ông đưa ra khái niệm Big Bang. Nhưng lúc bấy giờ người ta cho là thế giới xuấthiện từ cái hư vô tuyệt đối nên không tin tưởng vào lòi ông nói. Thuyết Panspermia Ngoài lý thuyết Vũ Trụ Bền Vững gây nhiều tranh cãi, Hoyle đề xướng thuyếtPanspermia cho rằng mầm sống mang đến từ vũ trụ bởi các sao chổi gieo rắctrên hành tinh nghĩa là toàn bộ sự sống trên trái đất bắt nguồn từ ngoài vũ trụ.Theo đó, những virus cũng đến trái đất bằng con đường này. Mặc dù đến nay, nhi ều kết quả thực nghiệm không phù hợp với thuyết Vũ TrụBền Vững của Hoyle, nhưng ông vẫn được giới khoa học đánh giá cao trong nhữngnghiên cứu về hành tinh, thiên hà, lực hấp dẫn và nguyên tử. Thuyết phản ứng hạt nhân trong các ngôi sao Ngoài thiên văn học, Hoyle còn có nhiều phát kiến trong các lĩnh vực khác. Cùngvới William Fowler, một đồng nghiệp thuộc Ðại học Cornell, Hoyle đã phát triểnlý thuyết về phản ứng hạt nhân trong các ngôi sao. Văn chương Hoyle còn là một cây viết truyện giả tưởng có tài. Synthesis of the Elements from Hydrogen và Note on the Origin of CosmicRays(những bài tham luận, 1946) Cuốn Đám mây đen (The Black Cloud , 1957), viết về đời sông thông minh củavũ trụ, nói về thời kỳ băng hà của trái đất do một đám mây che kín mặt trời. Cuốn A cho Thiên hà Andromeda (A for Andromeda) kể về sự tấn công của cácsinh vật ngoài trái đất. Cả hai cuốn đều được bạn đọc rất ưa chuộng. I. Synthesis of the Elements in Stars (I. là vì còn có quyển II. nhưngphần II chưa thấy bao giờ) Ossians Ride (1959) Nhân vật chính trong truyện vui mừng gặp những aliensđang có dự định biến trái Ðất thành một thế giới kỹ thuật cao. Những nhà chính trịtrong thời hỳ khủng hoảng, che giấu sự thật trước người dân và quân đội phảnứng bằng missiles The Inferno (1973) viết về các hạt nhân của Ngân Hà nổ tung. Các hạt tử vũ trụgây ra tai họa toàn bộ, xóa sạch hầu hết loài ngưòi . Lifecloud (1978) viết cùng với học trò cũ của ông là Chandra Wickramasinghe,nói về nguồn gốc bệnh tật. The ...