G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 1]: Ý THỨC_4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cái Ở đây được chỉ ra mà tôi bám chặt cũng là một Cái Ở đây này; nhưng trong thực tế không phải là cái Ở đây này mà là một cái Trước và Sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 1]:Ý THỨC_4G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 1]:Ý THỨC § 108Cái Ở đây được chỉ ra mà tôi bám chặt cũng là một Cái Ở đây này;nhưng trong thực tế không phải là cái Ở đây này mà là một cái Trước vàSau; một cái Trên và Dưới; một cái Bên phải và Bên trái. Ngay riêng cáiỞ trên thì bản thân nó cũng giống vậy, tức cũng là cái tồn tại khác đatạp này với cái ở trên, ở dưới v.v.. Cái Ở đây phải được chỉ ra thì tiêubiến trong những cái Ở đây khác, và những cái khác này, đến lượtchúng, cũng tiêu biến giống như thế. | Cái được chỉ ra, được bám chặt,và vẫn còn lại, là một cái Này phủ định, và sở dĩ [cái phổ biến mang tínhphủ định này] tồn tại như vậy chỉ là do những cái Ở đây được nắm lấynhư chúng phải là, nhưng trong đó chúng lại tự thủ tiêu nhau, vậy nó[cái Này phủ định] là một phức hợp đơn giản (eine einfacheKomplexion) của nhiều cái Ở đây. Cái Ở đây được “cho rằng” [trong xáctín cảm tính] tưởng là điểm [phải nhắm tới], nhưng cái điểm lại khôngtồn tại, trái lại, khi nó được chỉ ra như là đang hiện hữu, thì sự “chỉ ra”cho thấy bản thân không phải là một cái biết trực tiếp mà là một quátrình vận động, xuất phát từ cái Ở đây được “cho rằng” [xác tín lúc đầu]thông qua nhiều cái Ở đây rồi đi tới cái Ở đây phổ biến, tức là một đathể đơn giản của cái Ở đây, tương tự như ban ngày [trong cái “Bây giờ”]là một đa thể đơn giản của cái Bây giờ(199). § 109Vậy rõ ràng là: phép biện chứng của sự xác tín cảm tính không gì kháchơn là lịch sử đơn giản của tiến trình vận động hay của kinh nghiệmcủa nó; và bản thân sự xác tín cảm tính không gì khác hơn chỉ là lịchsử này. Vì thế, ý thức tự nhiên bao giờ cũng tự mình đi đến kết quảnày, tức đến với cái đúng thật trong trường hợp xác tín cảm tính vàluôn luôn nếm trải kinh nghiệm về quá trình như thế, song, nó lúc nàocũng vội quên ngay đi và bắt đầu tiến trình vận động từ đầu. Cho nênthật đáng ngạc nhiên khi bất chấp kinh nghiệm này, có người lại nêu ra“kinh nghiệm phổ biến” khác, với tư cách là khẳng quyết triết học, thậmchí với tư cách là kết quả [nghiên cứu] về thuyết hoài nghi, để cho rằngthực tại hay sự tồn tại của những sự vật bên ngoài trong chừng mựcchúng là những “cái Này” hay những đối tượng cảm tính là có tính chânlý tuyệt đối đối với ý thức. | Một khẳng quyết như vậy quả là không biếttự mình nói gì, nó không biết rằng nó đang nói cái ngược lại với điều nómuốn nói(200). Sự thật [chân lý] của những Cái Này-cảm tính dành choý thức đã được khẳng quyết nói trên cho là “kinh nghiệm phổ biến”,nhưng thực ra chính cái ngược lại mới là kinh nghiệm phổ biến: bất kỳ ýthức nào cũng tự mình liên tục thủ tiêu một “sự thật” như thế, chẳnghạn: cái Ở đây là một cái cây hay cái Bây giờ là buổi trưa và nói ra cáingược lại: cái Ở đây không phải là một cái cây mà là một ngôi nhà; vànội dung ở trong khẳng định [thứ hai] này – vì đã thủ tiêu khẳng địnhđầu tiên – cũng lại là một khẳng định về một cái Này cảm tính, nên ýthức cũng lập tức thủ tiêu, và trong mọi sự xác tín cảm tính thì, trongtính chân lý của nó, chỉ có sự trải nghiệm về điều ta đã thấy, đó là: cáiNày chỉ như là một cái phổ biến, tức, cái trái ngược lại với điều màkhẳng quyết trên đây cam kết là “kinh nghiệm phổ biến”.Đối với việc viện dẫn đến “kinh nghiệm phổ biến” này, thiết tưởng ta cóthể được phép dự đoán (antizipieren) trước quá trình sẽ diễn ra tronglãnh vực “thực hành” (das Prak-tische) bằng sự xem xét sau đây: trongmối quan hệ về phương diện này [thực hành], ta có thể bảo những aikhẳng quyết tính chân lý và sự xác tín về thực tại của những đối tượngcảm tính rằng, họ cần được gửi ngược lại đến trường học sơ cấp nhấtvề minh triết, đó là các bí nhiệm Eleusis (về thần Ceres và thần Bacchus)và phải khởi đầu học về bí nhiệm của việc ăn bánh và uống rượu, bởi lẽkẻ tín đồ trong các bí nhiệm này không chỉ đạt đến chỗ hoài nghi(Zweifel) về sự tồn tại của những sự vật cảm tính mà còn đến chỗ tuyệtvọng (Verzweiflung) nữa; vì khi quan hệ với những sự vật này, kẻ tín đồvừa một mặt tự mình hoàn thành tính hư vô của chúng, vừa mặt khác,chứng kiến chúng tự hoàn thành [tự quy giảm thành] tính hư vô. Ngaycả thú vật cũng không bị loại trừ ra khỏi sự minh triết này, trái lại chúngtỏ ra là được thụ giáo sâu sắt nhất, bởi chúng không chịu dừng lại trướcnhững sự vật cảm tính như thể trước các sự vật đang hiện hữu tự-mình, trái lại trong cơn tuyệt vọng về tính thực tại này và với sự xác tínhoàn toàn về tính hư vô [phủ định] của sự vật, chúng không ngần ngừ gìmà không vồ lấy và ăn sạch. | Và toàn bộ giới tự nhiên, cũng như lũ thúvật đều hoan hỉ tung hô các huyền nhiệm đã được khai mở này, vì đãdạy cho chúng biết thế nào là sự thật của những sự vật cảm tính!(201). § 110Vậy, chính những kẻ nêu lên khẳng quyết như vừa nói thì bản thân họ –dựa theo các nhận xét của ta trên đây – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 1]:Ý THỨC_4G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 1]:Ý THỨC § 108Cái Ở đây được chỉ ra mà tôi bám chặt cũng là một Cái Ở đây này;nhưng trong thực tế không phải là cái Ở đây này mà là một cái Trước vàSau; một cái Trên và Dưới; một cái Bên phải và Bên trái. Ngay riêng cáiỞ trên thì bản thân nó cũng giống vậy, tức cũng là cái tồn tại khác đatạp này với cái ở trên, ở dưới v.v.. Cái Ở đây phải được chỉ ra thì tiêubiến trong những cái Ở đây khác, và những cái khác này, đến lượtchúng, cũng tiêu biến giống như thế. | Cái được chỉ ra, được bám chặt,và vẫn còn lại, là một cái Này phủ định, và sở dĩ [cái phổ biến mang tínhphủ định này] tồn tại như vậy chỉ là do những cái Ở đây được nắm lấynhư chúng phải là, nhưng trong đó chúng lại tự thủ tiêu nhau, vậy nó[cái Này phủ định] là một phức hợp đơn giản (eine einfacheKomplexion) của nhiều cái Ở đây. Cái Ở đây được “cho rằng” [trong xáctín cảm tính] tưởng là điểm [phải nhắm tới], nhưng cái điểm lại khôngtồn tại, trái lại, khi nó được chỉ ra như là đang hiện hữu, thì sự “chỉ ra”cho thấy bản thân không phải là một cái biết trực tiếp mà là một quátrình vận động, xuất phát từ cái Ở đây được “cho rằng” [xác tín lúc đầu]thông qua nhiều cái Ở đây rồi đi tới cái Ở đây phổ biến, tức là một đathể đơn giản của cái Ở đây, tương tự như ban ngày [trong cái “Bây giờ”]là một đa thể đơn giản của cái Bây giờ(199). § 109Vậy rõ ràng là: phép biện chứng của sự xác tín cảm tính không gì kháchơn là lịch sử đơn giản của tiến trình vận động hay của kinh nghiệmcủa nó; và bản thân sự xác tín cảm tính không gì khác hơn chỉ là lịchsử này. Vì thế, ý thức tự nhiên bao giờ cũng tự mình đi đến kết quảnày, tức đến với cái đúng thật trong trường hợp xác tín cảm tính vàluôn luôn nếm trải kinh nghiệm về quá trình như thế, song, nó lúc nàocũng vội quên ngay đi và bắt đầu tiến trình vận động từ đầu. Cho nênthật đáng ngạc nhiên khi bất chấp kinh nghiệm này, có người lại nêu ra“kinh nghiệm phổ biến” khác, với tư cách là khẳng quyết triết học, thậmchí với tư cách là kết quả [nghiên cứu] về thuyết hoài nghi, để cho rằngthực tại hay sự tồn tại của những sự vật bên ngoài trong chừng mựcchúng là những “cái Này” hay những đối tượng cảm tính là có tính chânlý tuyệt đối đối với ý thức. | Một khẳng quyết như vậy quả là không biếttự mình nói gì, nó không biết rằng nó đang nói cái ngược lại với điều nómuốn nói(200). Sự thật [chân lý] của những Cái Này-cảm tính dành choý thức đã được khẳng quyết nói trên cho là “kinh nghiệm phổ biến”,nhưng thực ra chính cái ngược lại mới là kinh nghiệm phổ biến: bất kỳ ýthức nào cũng tự mình liên tục thủ tiêu một “sự thật” như thế, chẳnghạn: cái Ở đây là một cái cây hay cái Bây giờ là buổi trưa và nói ra cáingược lại: cái Ở đây không phải là một cái cây mà là một ngôi nhà; vànội dung ở trong khẳng định [thứ hai] này – vì đã thủ tiêu khẳng địnhđầu tiên – cũng lại là một khẳng định về một cái Này cảm tính, nên ýthức cũng lập tức thủ tiêu, và trong mọi sự xác tín cảm tính thì, trongtính chân lý của nó, chỉ có sự trải nghiệm về điều ta đã thấy, đó là: cáiNày chỉ như là một cái phổ biến, tức, cái trái ngược lại với điều màkhẳng quyết trên đây cam kết là “kinh nghiệm phổ biến”.Đối với việc viện dẫn đến “kinh nghiệm phổ biến” này, thiết tưởng ta cóthể được phép dự đoán (antizipieren) trước quá trình sẽ diễn ra tronglãnh vực “thực hành” (das Prak-tische) bằng sự xem xét sau đây: trongmối quan hệ về phương diện này [thực hành], ta có thể bảo những aikhẳng quyết tính chân lý và sự xác tín về thực tại của những đối tượngcảm tính rằng, họ cần được gửi ngược lại đến trường học sơ cấp nhấtvề minh triết, đó là các bí nhiệm Eleusis (về thần Ceres và thần Bacchus)và phải khởi đầu học về bí nhiệm của việc ăn bánh và uống rượu, bởi lẽkẻ tín đồ trong các bí nhiệm này không chỉ đạt đến chỗ hoài nghi(Zweifel) về sự tồn tại của những sự vật cảm tính mà còn đến chỗ tuyệtvọng (Verzweiflung) nữa; vì khi quan hệ với những sự vật này, kẻ tín đồvừa một mặt tự mình hoàn thành tính hư vô của chúng, vừa mặt khác,chứng kiến chúng tự hoàn thành [tự quy giảm thành] tính hư vô. Ngaycả thú vật cũng không bị loại trừ ra khỏi sự minh triết này, trái lại chúngtỏ ra là được thụ giáo sâu sắt nhất, bởi chúng không chịu dừng lại trướcnhững sự vật cảm tính như thể trước các sự vật đang hiện hữu tự-mình, trái lại trong cơn tuyệt vọng về tính thực tại này và với sự xác tínhoàn toàn về tính hư vô [phủ định] của sự vật, chúng không ngần ngừ gìmà không vồ lấy và ăn sạch. | Và toàn bộ giới tự nhiên, cũng như lũ thúvật đều hoan hỉ tung hô các huyền nhiệm đã được khai mở này, vì đãdạy cho chúng biết thế nào là sự thật của những sự vật cảm tính!(201). § 110Vậy, chính những kẻ nêu lên khẳng quyết như vừa nói thì bản thân họ –dựa theo các nhận xét của ta trên đây – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa hegel Chủ nghĩa duy tâm triết học HegelGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
23 trang 162 0 0