G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 4]: TỰ-Ý THỨC_1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SỰ THẬT CỦA VIỆC XÁC TÍN VỀ CHÍNH MÌNHTrong các phương cách [đã được xem xét] cho đến nay về sự xác tín [sự xác tín cảm tính – tri giác – giác tính] thì: đối với ý thức,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 4]: TỰ-Ý THỨC_1 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 4]: TỰ-Ý THỨC IV SỰ THẬT CỦA VIỆC XÁC TÍN VỀ CHÍNH MÌNH § 166Trong các phương cách [đã được xem xét] cho đến nay về sự xác tín[sự xác tín cảm tính – tri giác – giác tính] thì: đối với ý thức, cái đúngthật (das Wahre) là cái gì khác với bản thân ý thức. Tuy nhiên, Kháiniệm về cái đúng thật này tiêu biến đi trong tiến trình kinh nghiệm vềnó. | Cái gì đã [được xem] là đối tượng tự-mình một cách trực tiếp – đólà cái tồn tại [thuần túy] của sự xác tín cảm tính; sự vật cụ thể trong trigiác hoặc Lực của giác tính – đều tự chứng tỏ thực ra không phải ởtrong sự đúng thật, trái lại, cái Tự-mình (das An-sich) này chứng tỏ rútcục là một phương cách, trong đó nó chỉ tồn tại cho-một-cái-khác. |Khái niệm [trừu tượng] về đối tượng tự vượt bỏ trong đối tượng hiệnthực, hay nói cách khác, cái biểu tượng trực tiếp đầu tiên về đối tượngtự vượt bỏ trong tiến trình kinh nghiệm; và sự xác tín bị mất đi trongsự thật. Nhưng, từ nay, đã hình thành điều chưa hình thành đượctrong các mối quan hệ trước đó, tức đã hình thành một sự xác tínngang bằng (gleich) với sự thật [chân lý] của nó, bởi sự xác tín [mới]này là đối tượng của riêng nó đối với chính nó và ý thức là cái đúngthật đối với chính ý thức(301). Tất nhiên ở đây vẫn còn có một cái tồntại-khác, – [bởi] ý thức [luôn] tạo sự phân biệt –, nhưng với ý thức, mộtcái tồn tại khác như thế lại đồng thời không phải là một cái được phânbiệt. [Nơi cấp độ của Tự-Ý thức này], nếu ta gọi Khái niệm là [tiến trình]vận động của cái biết, còn gọi đối tượng là bản thân cái biết – xét nhưcái nhất thể đơn giản hay cái Tôi –, ta thấy rằng: không chỉ cho ta[người quan sát] mà cho bản thân cái biết, quả là đối tượng tương ứngvới Khái niệm. Hoặc bằng cách khác, nếu ta gọi Khái niệm là đối tượngtự-mình, còn gọi “đối tượng” là cái gì tồn tại như là đối tượng hay nhưlà cái tồn tại-cho-một-cái-khác, thì rõ ràng là: ở đây, cái tồn tại-tự-mìnhvà cái tồn tại-cho-một-cái-khác cũng là một. Bởi cái tự-mình (dasAnsich) là ý thức, nhưng chính ý thức cũng là một cái-khác (cái-tự-mình)cho ý thức; và vì là tồn tại cho ý thức, nên cái tự-mình của đối tượng vàcái tồn tại-cho-một-cái-khác của đối tượng cũng là một. | Cái Tôi là nộidung của mối quan hệ nối kết và là bản thân [tiến trình] quan hệ. | Đốilập lại với một cái khác, cái Tôi là bản thân nó, và đồng thời vượt ra bênngoài cái-khác này; nhưng cái-khác này đối với cái Tôi, cũng chỉ là bảnthân cái Tôi(302). § 167[I. Tự-ý thức, tự-mình:]Vậy, với Tự-ý thức, bây giờ ta đã bước vào nguyên quán của chân lý(das einheimische Reiche der Wahrheit). Công việc của ta là hãy thửxem hình thái đầu tiên của Tự-ý thức xuất hiện ra như thế nào. Khi taxem xét hình thái mới này của cái biết – tức cái biết về chính mình[biết về cái mình biết] trong quan hệ [so sánh] với cái biết trước đây –tứccái biết về một cái khác [mình] –, ta thấy rằng dù cái khác này tuyđã biến mất [bị phủ định], nhưng các yếu tố của nó đồng thời vẫn đượcbảo lưu lại và cái bị mất đi chỉ là ở chỗ các yếu tố ấy [đã] hiện diện ởđây như là các yếu tố tự-mình. Cái tồn tại [thuần túy] (das Sein) củaviệc “cho rằng” [xác tín cảm tính], tính cá biệt và tính phổ biến đối lậplại với nhau của tri giác, cũng như cái Bên trong trống rỗng của giác tínhđều không còn tồn tại như các cái bản chất [có thực thể] nữa, mà chỉnhư là các yếu tố của Tự-Ý thức, nghĩa là chỉ như là các sự trừu tượnghay các sự phân biệt đồng thời không có tính thực tại (nichtig) cho bảnthân ý thức, hay nói khác đi, chúng không hề là các sự phân biệt và đềulà các cái bản chất tiêu biến đi một cách thuần túy.Vậy, dường như chỉ có bản thân yếu tố chủ yếu là bị mất đi, đó là sự tựtồn (das Bestehen) độc lập, đơn giản [của các yếu tố] cho ý thức.Nhưng, trong thực tế, Tự-ý thức là sự phản tư từ cái tồn tại [đơn thuần]của thế giới cảm tính của giác quan và của tri giác và, về bản chất, là sựquay trở ngược lại chính mình từ cái tồn-tại-khác. Với tư cách là Tự-ýthức, nó là tiến trình vận động. | Nhưng, vì cái nó phân biệt với chínhnó chỉ là chính nó như là chính nó, nên sự phân biệt, như một cái tồntại khác, bị vượt bỏ một cách trực tiếp đối với nó; sự phân biệt khôngtồn tại, và Tự-ý thức chỉ là sự lặp thừa [Tautologie: trùng ngôn] khôngcó vận động của cái “Tôi Là Tôi”(303). | Đối với Tự-ý thức, khi sự phânbiệt không có hình thái của sự tồn tại (die Gestalt des Seins) thì nókhông phải là Tự-Ý thức. Vậy là, cho Tự-ý thức, cái tồn-tại-khác phảihiện diện như là một cái Tồn tại [một sự kiện] hay như yếu tố đượcphân biệt rõ ràng; nhưng cho ý thức cũng còn có sự thống nhất của bảnthân nó với sự phân biệt này như là yếu tố thứ hai được phân biệt rõrà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 4]: TỰ-Ý THỨC_1 G. W. G. Hegel - HIỆN TƯỢNG HỌC TINH THẦN [Phần 4]: TỰ-Ý THỨC IV SỰ THẬT CỦA VIỆC XÁC TÍN VỀ CHÍNH MÌNH § 166Trong các phương cách [đã được xem xét] cho đến nay về sự xác tín[sự xác tín cảm tính – tri giác – giác tính] thì: đối với ý thức, cái đúngthật (das Wahre) là cái gì khác với bản thân ý thức. Tuy nhiên, Kháiniệm về cái đúng thật này tiêu biến đi trong tiến trình kinh nghiệm vềnó. | Cái gì đã [được xem] là đối tượng tự-mình một cách trực tiếp – đólà cái tồn tại [thuần túy] của sự xác tín cảm tính; sự vật cụ thể trong trigiác hoặc Lực của giác tính – đều tự chứng tỏ thực ra không phải ởtrong sự đúng thật, trái lại, cái Tự-mình (das An-sich) này chứng tỏ rútcục là một phương cách, trong đó nó chỉ tồn tại cho-một-cái-khác. |Khái niệm [trừu tượng] về đối tượng tự vượt bỏ trong đối tượng hiệnthực, hay nói cách khác, cái biểu tượng trực tiếp đầu tiên về đối tượngtự vượt bỏ trong tiến trình kinh nghiệm; và sự xác tín bị mất đi trongsự thật. Nhưng, từ nay, đã hình thành điều chưa hình thành đượctrong các mối quan hệ trước đó, tức đã hình thành một sự xác tínngang bằng (gleich) với sự thật [chân lý] của nó, bởi sự xác tín [mới]này là đối tượng của riêng nó đối với chính nó và ý thức là cái đúngthật đối với chính ý thức(301). Tất nhiên ở đây vẫn còn có một cái tồntại-khác, – [bởi] ý thức [luôn] tạo sự phân biệt –, nhưng với ý thức, mộtcái tồn tại khác như thế lại đồng thời không phải là một cái được phânbiệt. [Nơi cấp độ của Tự-Ý thức này], nếu ta gọi Khái niệm là [tiến trình]vận động của cái biết, còn gọi đối tượng là bản thân cái biết – xét nhưcái nhất thể đơn giản hay cái Tôi –, ta thấy rằng: không chỉ cho ta[người quan sát] mà cho bản thân cái biết, quả là đối tượng tương ứngvới Khái niệm. Hoặc bằng cách khác, nếu ta gọi Khái niệm là đối tượngtự-mình, còn gọi “đối tượng” là cái gì tồn tại như là đối tượng hay nhưlà cái tồn tại-cho-một-cái-khác, thì rõ ràng là: ở đây, cái tồn tại-tự-mìnhvà cái tồn tại-cho-một-cái-khác cũng là một. Bởi cái tự-mình (dasAnsich) là ý thức, nhưng chính ý thức cũng là một cái-khác (cái-tự-mình)cho ý thức; và vì là tồn tại cho ý thức, nên cái tự-mình của đối tượng vàcái tồn tại-cho-một-cái-khác của đối tượng cũng là một. | Cái Tôi là nộidung của mối quan hệ nối kết và là bản thân [tiến trình] quan hệ. | Đốilập lại với một cái khác, cái Tôi là bản thân nó, và đồng thời vượt ra bênngoài cái-khác này; nhưng cái-khác này đối với cái Tôi, cũng chỉ là bảnthân cái Tôi(302). § 167[I. Tự-ý thức, tự-mình:]Vậy, với Tự-ý thức, bây giờ ta đã bước vào nguyên quán của chân lý(das einheimische Reiche der Wahrheit). Công việc của ta là hãy thửxem hình thái đầu tiên của Tự-ý thức xuất hiện ra như thế nào. Khi taxem xét hình thái mới này của cái biết – tức cái biết về chính mình[biết về cái mình biết] trong quan hệ [so sánh] với cái biết trước đây –tứccái biết về một cái khác [mình] –, ta thấy rằng dù cái khác này tuyđã biến mất [bị phủ định], nhưng các yếu tố của nó đồng thời vẫn đượcbảo lưu lại và cái bị mất đi chỉ là ở chỗ các yếu tố ấy [đã] hiện diện ởđây như là các yếu tố tự-mình. Cái tồn tại [thuần túy] (das Sein) củaviệc “cho rằng” [xác tín cảm tính], tính cá biệt và tính phổ biến đối lậplại với nhau của tri giác, cũng như cái Bên trong trống rỗng của giác tínhđều không còn tồn tại như các cái bản chất [có thực thể] nữa, mà chỉnhư là các yếu tố của Tự-Ý thức, nghĩa là chỉ như là các sự trừu tượnghay các sự phân biệt đồng thời không có tính thực tại (nichtig) cho bảnthân ý thức, hay nói khác đi, chúng không hề là các sự phân biệt và đềulà các cái bản chất tiêu biến đi một cách thuần túy.Vậy, dường như chỉ có bản thân yếu tố chủ yếu là bị mất đi, đó là sự tựtồn (das Bestehen) độc lập, đơn giản [của các yếu tố] cho ý thức.Nhưng, trong thực tế, Tự-ý thức là sự phản tư từ cái tồn tại [đơn thuần]của thế giới cảm tính của giác quan và của tri giác và, về bản chất, là sựquay trở ngược lại chính mình từ cái tồn-tại-khác. Với tư cách là Tự-ýthức, nó là tiến trình vận động. | Nhưng, vì cái nó phân biệt với chínhnó chỉ là chính nó như là chính nó, nên sự phân biệt, như một cái tồntại khác, bị vượt bỏ một cách trực tiếp đối với nó; sự phân biệt khôngtồn tại, và Tự-ý thức chỉ là sự lặp thừa [Tautologie: trùng ngôn] khôngcó vận động của cái “Tôi Là Tôi”(303). | Đối với Tự-ý thức, khi sự phânbiệt không có hình thái của sự tồn tại (die Gestalt des Seins) thì nókhông phải là Tự-Ý thức. Vậy là, cho Tự-ý thức, cái tồn-tại-khác phảihiện diện như là một cái Tồn tại [một sự kiện] hay như yếu tố đượcphân biệt rõ ràng; nhưng cho ý thức cũng còn có sự thống nhất của bảnthân nó với sự phân biệt này như là yếu tố thứ hai được phân biệt rõrà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa hegel Chủ nghĩa duy tâm triết học HegelGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
23 trang 162 0 0