![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gà hấp muối trị phong tê thấp.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong tê thấp được y học cổ truyền xếp vào "tý" chứng hay còn gọi là viêm khớp dạng thấp, bệnh thuộc hệ cơ, xương khớp ở tứ chi và cơ nhục.Đây là căn bệnh gây mất sức lao động, tàn phế, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tuy nhiên phong tê thấp hoàn toàn có thể phòng và trị được bằng ẩm thực trị liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gà hấp muối trị phong tê thấp.Gà hấp muối trị phong tê thấpPhong tê thấp được y học cổ truyền xếp vào tý chứng hay còn gọi là viêmkhớp dạng thấp, bệnh thuộc hệ cơ, xương khớp ở tứ chi và cơ nhục.Đây là căn bệnh gây mất sức lao động, tàn phế, tạo gánh nặng cho gia đình và xãhội. Tuy nhiên phong tê thấp hoàn toàn có thể phòng và trị được bằng ẩm thực trịliệu.Dưới đây là món ăn, bài thuốc nghiệm phương độc giả áp dụng khi cần thiết.Nguyên liệu: Gà ta 1 con nặng 300 - 350g, ngải cứu 1 nắm khoảng 100 - 150g, lálốt 500g, muối ăn không i-ốt 3kg.Thịt gà hấp có hiệu quả cao với chứng tê bại chân tay, sưng đau các khớp.Cách chế biến: Gà cắt tiết làm sạch bỏ nội tạng, ngải diệp rửa sạch thái nhỏ, lá lốtrửa sạch để ráo nước. Gà để ráo nước cho lá ngải đã thái nhỏ vào bụng. Sau đó lấylá lốt quấn vào gà dùng lạt buộc chặt. Cho khoảng 1/3 muối dưới đáy nồi (tốt nhấtlà nồi đất) rồi cho gà đã gói lá lốt vào đổ phần muối còn lại vào vùi kín gà (tuyệtđối không được hở) đậy vung.Đem đun nhỏ lửa trong vòng hai giờ, trong quá trình hấp gà không để bếp tắt,không để lửa quá to. Hấp xong muối không được cháy mà chỉ ngả vàng, gà chínthơm bùi thịt gà và gia vị ngải và lá lốt, thịt gà không được mặn mới đạt yêu cầu.Khi đun đủ thời gian tắt bếp để đợi khi nguội đem ra bỏ muối và lá lốt, thịt gà đemăn trong ngày có thể ăn với cơm. Mỗi ngày ăn một con, 10 ngày là một liệu trình.Bài thuốc có tác dụng tư bổ can thận, tán hàn, thông kinh hoạt lạc, chỉ thống (giảmđau). Bài thuốc đã được kiểm chứng có hiệu quả cao đối với chứng tê bại chân tay,sưng đau các khớp hạn chế vận động do phong thấp ngoài ra còn thích dụng chocác chứng bệnh như suy nhược cơ thể, âm huyết hư, đau đầu hoa mắt chóng mặt,đau bụng đầy hơi, khó tiêu, đau bụng kinh, bế kinh, cảm lạnh, sợ lạnh, lạnh tứ chi,huyết áp thấp, hay đổ mồ hôi chân...Chú ý: Khi chế biến từ thịt gà, rau ngải, lá lốt và muối đều phải khô. Muối đã dùngkhông được dùng lại để hấp lần sau nhất là không được dùng để ăn, những ngườibệnh phong tê thấp không ăn rau rút (nhút), cà pháo và những thực phẩm mangtính hàn như trai hến, thịt trâu...Người dùng bài thuốc này để trị đau đầu thì dùng gà mái không nên dùng gà trống(bởi gà trống dễ động phong). Do bài thuốc có tính nóng nên thận trọng khi dùngcho người tăng huyết áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gà hấp muối trị phong tê thấp.Gà hấp muối trị phong tê thấpPhong tê thấp được y học cổ truyền xếp vào tý chứng hay còn gọi là viêmkhớp dạng thấp, bệnh thuộc hệ cơ, xương khớp ở tứ chi và cơ nhục.Đây là căn bệnh gây mất sức lao động, tàn phế, tạo gánh nặng cho gia đình và xãhội. Tuy nhiên phong tê thấp hoàn toàn có thể phòng và trị được bằng ẩm thực trịliệu.Dưới đây là món ăn, bài thuốc nghiệm phương độc giả áp dụng khi cần thiết.Nguyên liệu: Gà ta 1 con nặng 300 - 350g, ngải cứu 1 nắm khoảng 100 - 150g, lálốt 500g, muối ăn không i-ốt 3kg.Thịt gà hấp có hiệu quả cao với chứng tê bại chân tay, sưng đau các khớp.Cách chế biến: Gà cắt tiết làm sạch bỏ nội tạng, ngải diệp rửa sạch thái nhỏ, lá lốtrửa sạch để ráo nước. Gà để ráo nước cho lá ngải đã thái nhỏ vào bụng. Sau đó lấylá lốt quấn vào gà dùng lạt buộc chặt. Cho khoảng 1/3 muối dưới đáy nồi (tốt nhấtlà nồi đất) rồi cho gà đã gói lá lốt vào đổ phần muối còn lại vào vùi kín gà (tuyệtđối không được hở) đậy vung.Đem đun nhỏ lửa trong vòng hai giờ, trong quá trình hấp gà không để bếp tắt,không để lửa quá to. Hấp xong muối không được cháy mà chỉ ngả vàng, gà chínthơm bùi thịt gà và gia vị ngải và lá lốt, thịt gà không được mặn mới đạt yêu cầu.Khi đun đủ thời gian tắt bếp để đợi khi nguội đem ra bỏ muối và lá lốt, thịt gà đemăn trong ngày có thể ăn với cơm. Mỗi ngày ăn một con, 10 ngày là một liệu trình.Bài thuốc có tác dụng tư bổ can thận, tán hàn, thông kinh hoạt lạc, chỉ thống (giảmđau). Bài thuốc đã được kiểm chứng có hiệu quả cao đối với chứng tê bại chân tay,sưng đau các khớp hạn chế vận động do phong thấp ngoài ra còn thích dụng chocác chứng bệnh như suy nhược cơ thể, âm huyết hư, đau đầu hoa mắt chóng mặt,đau bụng đầy hơi, khó tiêu, đau bụng kinh, bế kinh, cảm lạnh, sợ lạnh, lạnh tứ chi,huyết áp thấp, hay đổ mồ hôi chân...Chú ý: Khi chế biến từ thịt gà, rau ngải, lá lốt và muối đều phải khô. Muối đã dùngkhông được dùng lại để hấp lần sau nhất là không được dùng để ăn, những ngườibệnh phong tê thấp không ăn rau rút (nhút), cà pháo và những thực phẩm mangtính hàn như trai hến, thịt trâu...Người dùng bài thuốc này để trị đau đầu thì dùng gà mái không nên dùng gà trống(bởi gà trống dễ động phong). Do bài thuốc có tính nóng nên thận trọng khi dùngcho người tăng huyết áp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trị phong tê thấp Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0