![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Gà rừng và vị thuốc sơn kê
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.04 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gà rừng (Gallus gallus jabouillei Delacour et Kinnear) thuộc họ trĩ (Phasianidae) có thân thon nhỏ. Con trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu; lông cổ, lưng và cánh màu vàng cam lẫn đỏ thẫm, có ánh xanh; lông ngực và bụng màu đen; mào và má màu đỏ tươi; mắt đỏ; mỏ nâu; chân xám xanh. Con mái có lông màu nâu lẫn vàng sẫm, các bộ phận khác như con trống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gà rừng và vị thuốc sơn kê Gà rừng và vị thuốc sơn kêGà rừng (Gallus gallus jabouillei Delacour etKinnear) thuộc họ trĩ (Phasianidae) có thân thonnhỏ. Con trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu; lôngcổ, lưng và cánh màu vàng cam lẫn đỏ thẫm, cóánh xanh; lông ngực và bụng màu đen; mào vàmá màu đỏ tươi; mắt đỏ; mỏ nâu; chân xám xanh.Con mái có lông màu nâu lẫn vàng sẫm, các bộphận khác như con trống.Tên thuốc của gà rừng trong y học cổ truyền và kinhnghiệm dân gian là sơn kê. Dược liệu là thịt và chângà.Thịt gà rừng chứa 24,4%protid, 4,8% lipid, 14mg%Ca, 263mg% P, 0,4mg% Fe, và một số vitamin. Thịtcó vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, tăngcường gân cốt. Tuệ Tĩnh (Nam dược thần hiệu) đãdùng thịt gà rừng nấu chín với hành và muối, rồi ăncái, uống nước chữa đơn độc, trong ruột cồn cào,nóng như lửa đốt.Theo kinh nghiệm dân gian, thịt gà rừng được dùngchữa chứng xích bạch đới, tả lỵ lâu ngày, suy yếusinh lý dưới dạng nấu ăn, có thể thêm ít rượu.Chân gà rừngChữa gân xương đau mỏi, chân tay run rẩy: Chân gà(nhất là gà trống) 1kg, để nguyên cả lớp da vảy bênngoài và móng, chặt nhỏ, nấu với nước ngập chừng10cm sôi liên tục trong 12 giờ. Cạn nước thì thêmnước sôi vào, luôn giữ cho nước ngập xương. Rútnước chiết lần thứ nhất. Tiếp tục thêm nước sôi vàđun mỗi lần 4 - 6 giờ để được nước chiết thứ hai vàthứ ba. Hợp các nước chiết lại rồi cô thành cao mềm.Ngày uống hai lần, mỗi lần 8g với nước ấm.Chữa vết thương chảy máu: Chân gà đốt thành than,tán bột, rắc, máu sẽ cầm ngay. Sở dĩ như vậy là docanxi trong chân gà cùng với canxi có sẵn trong máulàm tăng nhanh quá trình đông máu. Keratin vàgelatin trong chân gà cũng có tác dụng cầm máu.Hơn nữa, bột than chân gà khi rắc lên vết thương làmcho máu được tiếp xúc với một bề mặt khô và nhápnên làm vỡ nhanh các tiểu cầu làm cho máu chóngđông và cầm lại ngay.Đồng bào Mường ở miền núi tỉnh Hòa Bình đã chữangộ độc, nhất là ngộ độc hạt quả nhãn rừng bằngkinh nghiệm gia truyền sau: chân gà rừng 1 cái, phếtkín bằng một lớp mẻ rồi đốt thành than, tán bột. Đồngthời, lấy rễ cây phèn đen 20g và rễ mía dò 20g, rửasạch thái mỏng, phơi khô, sắc với 400ml nước còn100ml. Uống bột chân gà với nước sắc dược liệu hailần trong ngày.Bài thuốc này đã chữa khỏi 183 trường hợp bị ngộđộc do ăn hạt quả nhãn rừng rang vàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gà rừng và vị thuốc sơn kê Gà rừng và vị thuốc sơn kêGà rừng (Gallus gallus jabouillei Delacour etKinnear) thuộc họ trĩ (Phasianidae) có thân thonnhỏ. Con trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu; lôngcổ, lưng và cánh màu vàng cam lẫn đỏ thẫm, cóánh xanh; lông ngực và bụng màu đen; mào vàmá màu đỏ tươi; mắt đỏ; mỏ nâu; chân xám xanh.Con mái có lông màu nâu lẫn vàng sẫm, các bộphận khác như con trống.Tên thuốc của gà rừng trong y học cổ truyền và kinhnghiệm dân gian là sơn kê. Dược liệu là thịt và chângà.Thịt gà rừng chứa 24,4%protid, 4,8% lipid, 14mg%Ca, 263mg% P, 0,4mg% Fe, và một số vitamin. Thịtcó vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, tăngcường gân cốt. Tuệ Tĩnh (Nam dược thần hiệu) đãdùng thịt gà rừng nấu chín với hành và muối, rồi ăncái, uống nước chữa đơn độc, trong ruột cồn cào,nóng như lửa đốt.Theo kinh nghiệm dân gian, thịt gà rừng được dùngchữa chứng xích bạch đới, tả lỵ lâu ngày, suy yếusinh lý dưới dạng nấu ăn, có thể thêm ít rượu.Chân gà rừngChữa gân xương đau mỏi, chân tay run rẩy: Chân gà(nhất là gà trống) 1kg, để nguyên cả lớp da vảy bênngoài và móng, chặt nhỏ, nấu với nước ngập chừng10cm sôi liên tục trong 12 giờ. Cạn nước thì thêmnước sôi vào, luôn giữ cho nước ngập xương. Rútnước chiết lần thứ nhất. Tiếp tục thêm nước sôi vàđun mỗi lần 4 - 6 giờ để được nước chiết thứ hai vàthứ ba. Hợp các nước chiết lại rồi cô thành cao mềm.Ngày uống hai lần, mỗi lần 8g với nước ấm.Chữa vết thương chảy máu: Chân gà đốt thành than,tán bột, rắc, máu sẽ cầm ngay. Sở dĩ như vậy là docanxi trong chân gà cùng với canxi có sẵn trong máulàm tăng nhanh quá trình đông máu. Keratin vàgelatin trong chân gà cũng có tác dụng cầm máu.Hơn nữa, bột than chân gà khi rắc lên vết thương làmcho máu được tiếp xúc với một bề mặt khô và nhápnên làm vỡ nhanh các tiểu cầu làm cho máu chóngđông và cầm lại ngay.Đồng bào Mường ở miền núi tỉnh Hòa Bình đã chữangộ độc, nhất là ngộ độc hạt quả nhãn rừng bằngkinh nghiệm gia truyền sau: chân gà rừng 1 cái, phếtkín bằng một lớp mẻ rồi đốt thành than, tán bột. Đồngthời, lấy rễ cây phèn đen 20g và rễ mía dò 20g, rửasạch thái mỏng, phơi khô, sắc với 400ml nước còn100ml. Uống bột chân gà với nước sắc dược liệu hailần trong ngày.Bài thuốc này đã chữa khỏi 183 trường hợp bị ngộđộc do ăn hạt quả nhãn rừng rang vàng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gà rừng thuốc sơn kê thực đơn dinh dưỡng mẹo chữa bệnh thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thểTài liệu liên quan:
-
157 trang 61 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 43 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 32 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 32 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 32 0 0 -
5 trang 31 0 0