Gấc vị thuốc dân gian quý
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.30 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây gấc còn gọi là mộc tất tử, thổ mộc miết, mộc biệt tử, mắc cao (Vieentian), Má khâu (Thái)... Tên khoa học: Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng (Muricia cochichinensis Lour., Muricia mixta Roxb), thuộc họ bí Cucurbitaceae.Thành phần của cây gấc được dùng làm vị thuốc gồm: Hạt gấc: Mộc miết tử là hạt lấy ở quả gấc và phơi hay sấy khô. Dầu gấc: là dầu ép từ màng đỏ bọc chung quanh hạt gấc. Rễ gấc: là rễ cây gấc phơi hay sấy khô.Quả nếu nấu xôi thì dùng tươi sát với gạo, nếu để chế thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gấc vị thuốc dân gian quý Gấc vị thuốc dân gian quý Cây gấc còn gọi là mộc tất tử, thổ mộc miết, mộc biệt tử, mắc cao(Vieentian), Má khâu (Thái)... Tên khoa học: Momordica cochinchinensis(Lour) Spreng (Muricia cochichinensis Lour., Muricia mixta Roxb), thuộc họbí Cucurbitaceae. Thành phần của cây gấc được dùng làm vị thuốc gồm: Hạt gấc: Mộc miếttử là hạt lấy ở quả gấc và phơi hay sấy khô. Dầu gấc: là dầu ép từ màng đỏ bọcchung quanh hạt gấc. Rễ gấc: là rễ cây gấc phơi hay sấy khô. Quả nếu nấu xôi thì dùng tươi sát với gạo, nếu để chế thuốc thì cần sấy hayphơi khô cả hạt và màng cho đến khi cầm hạt không thấy dính tay nữa thì dùngdao nhọn bóc lấy màng đỏ, phơi hay sấy khô ở nhiệt độ (60-700). Với màng này người ta dùng chế dầu gấc. Còn lại hạt với lớp vỏ đen cứngthì đem phơi khô để dành dùng làm thuốc hay ép dầu. Trong nhân hạt gấc có 6%nước, 2,9% chất vô cơ, 55,3% chất béo, 16,6% chất protit, 2,9% đường toàn bộ,1,8% ta nin, 2,8% xenluloza và 11,7% chất khoáng không xác định được. Năm 1990 dược sĩ Ðinh Ngọc Lâm đã xác định trong dầu gấc có hơn0,1p100â-caroten, lycopen, các axits béo không no (axit olêic 44p.100, palmitic33p.100 và axit linolêic 14p.100). Như vậy so với dầu gan cá thu dầu gấc có hơn 1,81p.100â-caroten gấp 15lần hơn so với cà rốt, uống lại thơm, ngon. Ngoài ra gấc còn có một số chất vilượng cần thiết cho cơ thể như đồng, sắt, coban và đặc biệt kẽm (rất cần cho ngườibị bệnh gan mãn tính) và selenium, một chất mới được biết phát hiện có thể dùnglàm thuốc để phòng hỗ trợ điều trị ung thư. Thực nghiệm trên lâm sàng đã chứng minh dầu gấc có tác dụng như nhữngthuốc có vitamin A, đặc biệt khi bôi trên các vết thương, vết loét, làm vết thươngchóng liền da. Hạt gấc: Theo các sách cổ vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi độc, vào hai kinh can vàđại tràng; có tác dụng chữa mụn nhọt, tiêu thũng, dùng trong những trường hợp, bịchấn thương, sang độc, phụ nữ sưng vú, hậu môn sung thũng. Hạt gấc dùng bôi ngoài là chính, nếu uống ngày một nhân đã nướng chín. Dầu gấc: Dùng trong trường hợp cần bổ sung vitamin A ở bệnh chậm lớn ở trẻ emvà một số chứng về mắt (khô mắt, quáng gà), dùng bôi lên các vết loét, làm maulành vết thương, vết bỏng. Theo nhiều tài liệu chế phẩm dầu gấc CAGAVIT có khả năng sửa chữa sailệch của nhiễm sắc thể, các khuyết tật về phôi thai do dioxin, phòng ung thư chongười xơ gan, hạ thấp hàm lượng AFP ở nhiều người bị gan mãn tính, giảm ảnhhưởng xấu của tia xạ độc hại. Theo kinh nghiệm của tôi uống dầu gấc cho trẻ suy dinh dưỡng thấy tăngcân nhanh, góp phần nâng cao đề kháng của cơ thể. Liều dùng: Mỗi ngày hai lần,uống trước hai bữa ăn chính mỗi lần ăn chính mỗi lần năm giọt, có thể tăng lên 25giọt. Trẻ em 5-10 giọt mỗi ngày. Dùng ngoài dưới dạng thuốc mỡ 5-10p100 dầugấc hay bôi bằng dầu nguyên chất (chữa bỏng). Ðơn thuốc có hạt gấc trong dân gian thường dùng: - Chữa trĩ lòi dom: Hạt gấc giã nát thêm một ít dấm thanh gói bằng vải đắpvào nơi bị trĩ (hậu môn) để suốt chừng một tuần bệnh sẽ giảm. - Chữa sưng vú: Giã nhân hạt gấc với một ít rượu (30-40o) đắp lên nơi sưngđau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gấc vị thuốc dân gian quý Gấc vị thuốc dân gian quý Cây gấc còn gọi là mộc tất tử, thổ mộc miết, mộc biệt tử, mắc cao(Vieentian), Má khâu (Thái)... Tên khoa học: Momordica cochinchinensis(Lour) Spreng (Muricia cochichinensis Lour., Muricia mixta Roxb), thuộc họbí Cucurbitaceae. Thành phần của cây gấc được dùng làm vị thuốc gồm: Hạt gấc: Mộc miếttử là hạt lấy ở quả gấc và phơi hay sấy khô. Dầu gấc: là dầu ép từ màng đỏ bọcchung quanh hạt gấc. Rễ gấc: là rễ cây gấc phơi hay sấy khô. Quả nếu nấu xôi thì dùng tươi sát với gạo, nếu để chế thuốc thì cần sấy hayphơi khô cả hạt và màng cho đến khi cầm hạt không thấy dính tay nữa thì dùngdao nhọn bóc lấy màng đỏ, phơi hay sấy khô ở nhiệt độ (60-700). Với màng này người ta dùng chế dầu gấc. Còn lại hạt với lớp vỏ đen cứngthì đem phơi khô để dành dùng làm thuốc hay ép dầu. Trong nhân hạt gấc có 6%nước, 2,9% chất vô cơ, 55,3% chất béo, 16,6% chất protit, 2,9% đường toàn bộ,1,8% ta nin, 2,8% xenluloza và 11,7% chất khoáng không xác định được. Năm 1990 dược sĩ Ðinh Ngọc Lâm đã xác định trong dầu gấc có hơn0,1p100â-caroten, lycopen, các axits béo không no (axit olêic 44p.100, palmitic33p.100 và axit linolêic 14p.100). Như vậy so với dầu gan cá thu dầu gấc có hơn 1,81p.100â-caroten gấp 15lần hơn so với cà rốt, uống lại thơm, ngon. Ngoài ra gấc còn có một số chất vilượng cần thiết cho cơ thể như đồng, sắt, coban và đặc biệt kẽm (rất cần cho ngườibị bệnh gan mãn tính) và selenium, một chất mới được biết phát hiện có thể dùnglàm thuốc để phòng hỗ trợ điều trị ung thư. Thực nghiệm trên lâm sàng đã chứng minh dầu gấc có tác dụng như nhữngthuốc có vitamin A, đặc biệt khi bôi trên các vết thương, vết loét, làm vết thươngchóng liền da. Hạt gấc: Theo các sách cổ vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi độc, vào hai kinh can vàđại tràng; có tác dụng chữa mụn nhọt, tiêu thũng, dùng trong những trường hợp, bịchấn thương, sang độc, phụ nữ sưng vú, hậu môn sung thũng. Hạt gấc dùng bôi ngoài là chính, nếu uống ngày một nhân đã nướng chín. Dầu gấc: Dùng trong trường hợp cần bổ sung vitamin A ở bệnh chậm lớn ở trẻ emvà một số chứng về mắt (khô mắt, quáng gà), dùng bôi lên các vết loét, làm maulành vết thương, vết bỏng. Theo nhiều tài liệu chế phẩm dầu gấc CAGAVIT có khả năng sửa chữa sailệch của nhiễm sắc thể, các khuyết tật về phôi thai do dioxin, phòng ung thư chongười xơ gan, hạ thấp hàm lượng AFP ở nhiều người bị gan mãn tính, giảm ảnhhưởng xấu của tia xạ độc hại. Theo kinh nghiệm của tôi uống dầu gấc cho trẻ suy dinh dưỡng thấy tăngcân nhanh, góp phần nâng cao đề kháng của cơ thể. Liều dùng: Mỗi ngày hai lần,uống trước hai bữa ăn chính mỗi lần ăn chính mỗi lần năm giọt, có thể tăng lên 25giọt. Trẻ em 5-10 giọt mỗi ngày. Dùng ngoài dưới dạng thuốc mỡ 5-10p100 dầugấc hay bôi bằng dầu nguyên chất (chữa bỏng). Ðơn thuốc có hạt gấc trong dân gian thường dùng: - Chữa trĩ lòi dom: Hạt gấc giã nát thêm một ít dấm thanh gói bằng vải đắpvào nơi bị trĩ (hậu môn) để suốt chừng một tuần bệnh sẽ giảm. - Chữa sưng vú: Giã nhân hạt gấc với một ít rượu (30-40o) đắp lên nơi sưngđau
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe một số bệnh thường gặp ở người sức khỏe trẻ em sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe người cao tuổi phương pháp điều trị bệnh Gấc vị thuốc dân gian quýTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 97 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
9 trang 76 0 0