Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và việc làm bền vững
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài tham luận này, chúng tôi muốn chia sẻ những giải pháp thực tế mà Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức đã thực hiện nhằm phát triển và mở rộng mô hình hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và việc làm bền vững GẮN KẾT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG Nguyễn Thị Lý* TÓM TẮT: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thị trường lao động là tráchnhiệm lớn của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, mộtmặt, tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho những người có nguyện vọng và nhu cầu học nghề, mặtkhác, cung cấp số lượng lớn nguồn nhân lực có chất lượng cho nền kinh tế. Để đạt được yêucầu đó, vai trò đánh giá, phản hồi của các doanh nghiệp, của người sử dụng lao động đối vớisản phẩm đào tạo của nhà trường là rất quan trọng. Từ đó, chúng ta thấy được việc nângcao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, sự gắn kết mật thiết giữa nhà trường và doanh nghiệplà một nhu cầu tất yếu, then chốt trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng caotrong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Và chính sự gắn kết này sẽ trao cho người học mộtcơ hội có được việc làm một cách vững chắc. Trong khuôn khổ bài tham luận này, chúng tôimuốn chia sẻ những giải pháp thực tế mà Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức đã thựchiện nhằm phát triển và mở rộng mô hình hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, nguồn nhân lực chất lượng cao, việclàm bền vững 1. Nêu vấn đề Mục tiêu cuối cùng của đào tạo là việc làm, nếu người học nghề sau khi tốtnghiệp mà không có việc làm hoặc nhà trường đào tạo những nội dung mà thịtrường việc làm không cần đến thì coi như không thành công. Đào tạo và việc làmlà hai mặt gắn kết không thể tách rời của một quá trình. Việc làm bền vững vừa làmục tiêu, vừa là động lực của giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và ở chiều ngược lạiGDNN là nền tảng là chìa khóa để phát triển việc làm bền vững. Trong mối quan hệ gắn kết và thúc đẩy việc làm, việc làm bền vững, GDNNđặc biệt quan trọng đối với phát triển kỹ năng, thúc đẩy và hỗ trợ phát triển nguồnnhân lực có kỹ năng cao, từng bước đáp ứng được yêu cầu việc làm của thị trườnglao động. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có Công văn số 786/LĐTBXH-TCGDNN ngày 02/3/2018 về việc gắn kết GDNN với doanh nghiệp gửi các Bộ,* Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 403ngành Trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngđể chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, các cơ sở GDNN thuộc quyền quản lý triểnkhai đồng bộ một số nhiệm vụ, giải pháp tăng cường gắn kết với doanh nghiệp. Để giúp các cơ sở GDNN thực hiện tốt việc gắn kết với doanh nghiệp, Tổngcục Giáo dục nghề nghiệp cũng đã có Công văn số 589/TCGDNN-ĐTCQ ngày29/3/2018 về việc đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở GDNN và doanh nghiệp. Qua đó, chúng ta thấy được để đảm bảo học sinh - sinh viên có việc làm ngaysau khi tốt nghiệp thì việc hợp tác đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp làmột giải pháp khá hữu ích cho 3 bên Nhà trường, Sinh viên và Doanh nghiệp. Vìmối quan hệ này cần có sự tương tác mật thiết hơn nữa trong công tác đào tạo gópphần tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội. 2. Thực trạng Thị trường lao động tại thành phố Hồ Chí Minh tập trung thu hút nguồnnhân lực chất lượng cao vào làm việc ở các ngành, lĩnh vực mũi nhọn; chú trọngphát triển theo xu hướng lao động đã qua đào tạo có nghề chuyên môn yêu cầu vềchất lượng, trình độ lao động, có tay nghề, năng suất lao động đảm bảo cho việcmở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư nước ngoài, xuất khẩu lao động, cácchính sách khởi nghiệp, kinh doanh đổi mới sáng tạo. Tính đến tháng 12-2018, mạng lưới cơ sở GDNN có ở đều khắp cả nước cảnước với 1.948 cơ sở GDNN trong đó có 397 trường cao đẳng, 519 trường trungcấp và 1.032 trung tâm GDNN. Hệ thống các cơ sở GDNN, một mặt, tạo nhiều cơhội thuận lợi cho những người có nguyện vọng và nhu cầu học nghề, mặt khác,cung cấp số lượng lớn nguồn nhân lực có chất lượng cho nền kinh tế. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản gửi các bộ, ngành, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố đề xuất tăng cường hoạt động gắn kết GDNN vớidoanh nghiệp; thành lập tổ công tác gắn kết GDNN với thị trường lao động và việclàm bền vững, nhằm thúc đẩy các hoạt động gắn kết GDNN với doanh nghiệp, gắnđào tạo với việc làm. Nhiều cơ sở GDNN cũng đã thực hiện tốt nội dung gắn kết giữa đào tạo vớithị trường lao động, với các doanh nghiệp thông qua việc ký kết hợp tác với cácdoanh nghiệp trong việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo và giải quyết việc làm chohọc sinh, sinh viên sau tốt nghiệp. Nhiều trường mời doanh nghiệp tham dự lễ tốtnghiệp để ký kết hợp đồng tuyển dụng trực tiếp với học sinh, sinh viên tốt nghiệp.Một số trường tổ chức ngày hội giới thiệu việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và việc làm bền vững GẮN KẾT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ VIỆC LÀM BỀN VỮNG Nguyễn Thị Lý* TÓM TẮT: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng thị trường lao động là tráchnhiệm lớn của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, mộtmặt, tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho những người có nguyện vọng và nhu cầu học nghề, mặtkhác, cung cấp số lượng lớn nguồn nhân lực có chất lượng cho nền kinh tế. Để đạt được yêucầu đó, vai trò đánh giá, phản hồi của các doanh nghiệp, của người sử dụng lao động đối vớisản phẩm đào tạo của nhà trường là rất quan trọng. Từ đó, chúng ta thấy được việc nângcao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, sự gắn kết mật thiết giữa nhà trường và doanh nghiệplà một nhu cầu tất yếu, then chốt trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng caotrong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Và chính sự gắn kết này sẽ trao cho người học mộtcơ hội có được việc làm một cách vững chắc. Trong khuôn khổ bài tham luận này, chúng tôimuốn chia sẻ những giải pháp thực tế mà Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức đã thựchiện nhằm phát triển và mở rộng mô hình hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, nguồn nhân lực chất lượng cao, việclàm bền vững 1. Nêu vấn đề Mục tiêu cuối cùng của đào tạo là việc làm, nếu người học nghề sau khi tốtnghiệp mà không có việc làm hoặc nhà trường đào tạo những nội dung mà thịtrường việc làm không cần đến thì coi như không thành công. Đào tạo và việc làmlà hai mặt gắn kết không thể tách rời của một quá trình. Việc làm bền vững vừa làmục tiêu, vừa là động lực của giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và ở chiều ngược lạiGDNN là nền tảng là chìa khóa để phát triển việc làm bền vững. Trong mối quan hệ gắn kết và thúc đẩy việc làm, việc làm bền vững, GDNNđặc biệt quan trọng đối với phát triển kỹ năng, thúc đẩy và hỗ trợ phát triển nguồnnhân lực có kỹ năng cao, từng bước đáp ứng được yêu cầu việc làm của thị trườnglao động. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có Công văn số 786/LĐTBXH-TCGDNN ngày 02/3/2018 về việc gắn kết GDNN với doanh nghiệp gửi các Bộ,* Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 403ngành Trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngđể chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, các cơ sở GDNN thuộc quyền quản lý triểnkhai đồng bộ một số nhiệm vụ, giải pháp tăng cường gắn kết với doanh nghiệp. Để giúp các cơ sở GDNN thực hiện tốt việc gắn kết với doanh nghiệp, Tổngcục Giáo dục nghề nghiệp cũng đã có Công văn số 589/TCGDNN-ĐTCQ ngày29/3/2018 về việc đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở GDNN và doanh nghiệp. Qua đó, chúng ta thấy được để đảm bảo học sinh - sinh viên có việc làm ngaysau khi tốt nghiệp thì việc hợp tác đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp làmột giải pháp khá hữu ích cho 3 bên Nhà trường, Sinh viên và Doanh nghiệp. Vìmối quan hệ này cần có sự tương tác mật thiết hơn nữa trong công tác đào tạo gópphần tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội. 2. Thực trạng Thị trường lao động tại thành phố Hồ Chí Minh tập trung thu hút nguồnnhân lực chất lượng cao vào làm việc ở các ngành, lĩnh vực mũi nhọn; chú trọngphát triển theo xu hướng lao động đã qua đào tạo có nghề chuyên môn yêu cầu vềchất lượng, trình độ lao động, có tay nghề, năng suất lao động đảm bảo cho việcmở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư nước ngoài, xuất khẩu lao động, cácchính sách khởi nghiệp, kinh doanh đổi mới sáng tạo. Tính đến tháng 12-2018, mạng lưới cơ sở GDNN có ở đều khắp cả nước cảnước với 1.948 cơ sở GDNN trong đó có 397 trường cao đẳng, 519 trường trungcấp và 1.032 trung tâm GDNN. Hệ thống các cơ sở GDNN, một mặt, tạo nhiều cơhội thuận lợi cho những người có nguyện vọng và nhu cầu học nghề, mặt khác,cung cấp số lượng lớn nguồn nhân lực có chất lượng cho nền kinh tế. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản gửi các bộ, ngành, Ủy bannhân dân các tỉnh, thành phố đề xuất tăng cường hoạt động gắn kết GDNN vớidoanh nghiệp; thành lập tổ công tác gắn kết GDNN với thị trường lao động và việclàm bền vững, nhằm thúc đẩy các hoạt động gắn kết GDNN với doanh nghiệp, gắnđào tạo với việc làm. Nhiều cơ sở GDNN cũng đã thực hiện tốt nội dung gắn kết giữa đào tạo vớithị trường lao động, với các doanh nghiệp thông qua việc ký kết hợp tác với cácdoanh nghiệp trong việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo và giải quyết việc làm chohọc sinh, sinh viên sau tốt nghiệp. Nhiều trường mời doanh nghiệp tham dự lễ tốtnghiệp để ký kết hợp đồng tuyển dụng trực tiếp với học sinh, sinh viên tốt nghiệp.Một số trường tổ chức ngày hội giới thiệu việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển việc làm bền vững Nền kinh tế công nghiệp hóa Phát triển nguồn nhân lực chất lượng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
6 trang 219 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
9 trang 181 0 0
-
21 trang 179 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
48 trang 152 0 0