Gắn kết sân với nhà
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.17 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho dù điều kiện được ở nhà phố hay biệt thự, căn hộ hay nhà nhỏ trong hẻm… đa phần cư dân đều mong mỏi có một khoảng sân riêng. Có thể là sân trước, sân sau hay sân bên, có thể sân hẹp, rộng hay nhỏ xinh, sân với nhà từ lâu đã trở thành liên kết không thể tách rời về công năng, đồng thời đóng vai trò không nhỏ đến cấu trúc không gian nơi cư ngụ. Xem xét và bố trí tương quan hợp lý giữa nhà và sân sẽ giúp kiểm soát tốt hơn những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gắn kết sân với nhà Gắn kết sân với nhàCho dù điều kiện được ở nhà phố hay biệt thự, căn hộ hay nhà nhỏ trong hẻm… đaphần cư dân đều mong mỏi có một khoảng sân riêng.Có thể là sân trước, sân sau hay sân bên, có thể sân hẹp, rộng hay nhỏ xinh, sân với nhàtừ lâu đã trở thành liên kết không thể tách rời về công năng, đồng thời đóng vai trò khôngnhỏ đến cấu trúc không gian nơi cư ngụ. Xem xét và bố trí tương quan hợp lý giữa nhà vàsân sẽ giúp kiểm soát tốt hơn những khoảng trống đóng vai trò điều hoà vi khí hậu này, từđó đưa ra các cách xử lý phù hợp. Các thiết kế đương đại cần tiếp thu tinh thần của nếp nhà truyền thống vốn luôn trọng sự đơn giản, ít phô trương và nhiều mảng xanh để hít thở, thư giãn, sinh hoạt quây quần.Giá trị khoảng trốngCũng như cơ thể con người, ngôi nhà trao đổi các luồng di chuyển của không khí thôngqua hệ thống cửa và lối dẫn khí tạo bởi các khoảng trống chung quanh và bên trong nhà.Sân nhà vì thế nên quan niệm chính là khoảng trống của ngôi nhà, khoảng dẫn truyềndưỡng khí cũng như thoát thán khí trong nhà thải bên ngoài, chứ không phải là khoảng đểtrống lãng phí như một số người hay suy nghĩ theo kiểu “tấc đất tấc vàng” để rồi hay làmnhà chiếm tối đa diện tích đất. Điều này nếp nhà truyền thống đã xử lý khá cụ thể và tinhtế thông qua các bố cục “trước cau sau chuối”, qua những non bộ, sân vườn, quanh couốn lượn, vừa che chắn tốt vừa dẫn luồng không khí hiệu quả. Ngôi nhà có sân tạo mốiquan hệ tốt với con người sống và toàn thể không gian từ nhà ra sân, chứ không bó hẹptrong các bức tường cố định. Dĩ nhiên nhà ở hiện đại kiểu nhà ống, căn hộ chung cưthường không đủ không gian và diện tích bố trí sân như nhà vườn, vì vậy, luôn cần quanniệm sân là khoảng trống có nghĩa, khoảng nối kết với môi trường tự nhiên rất quan trọngmà không giải pháp nhân tạo nào có thể thay thế được.Đan xen trong ngoàiCách nối kết này lấy tư tưởng giao hoà thiên nhiên của triết họcĐông phương làm chủ đạo, với lối bố cục phân tán các khu chức năng của ngôi nhà saocho lẩn khuất, xen kẽ vào thiên nhiên, thậm chí một số chỗ chỉ làm mái và ngăn tối thiểuchứ không vây tường kín mít (như bếp, bàn ăn, hàng hiên…). Nghĩa là tận dụng tối đacác khoảng hở dù là ít ỏi để bố trí sân trong, khoảng thông thoáng hay khoảng sắp đặt câyxanh, chứ không “chờ” đến khi đủ đất rộng mới làm sân. Không gian vừa dựa vào bốicảnh của tự nhiên, vừa bổ sung thêm sự sắp đặt nhân tạo. Dĩ nhiên để cân bằng nhu cầuvà cấu trúc, phần tiếp xúc trực tiếp thiên nhiên chủ yếu nên dành cho các hoạt động vàoban ngày, kề cận với mặt nước và cây xanh, như bàn tiếp khách, nơi thư giãn. Thủ phápđan xen này còn có thể áp dụng khi nhà có tiếp xúc với cây xanh, có thể “vay mượn”khoảng thoáng đãng và thiên nhiên bên ngoài đưa vào nhà qua cách mở cửa rộng hơn, sửdụng vật liệu nguồn gốc thiên nhiên như gạch, đá, gỗ…Tập trung và chọn lọcCác thiết kế đương đại cần tiếp thu tinh thần của nếp nhà truyền thống vốn luôn trọng sựđơn giản, ít phô trương và nhiều mảng xanh để hít thở, thư giãn, sinh hoạt quây quần.Khi nhà có sân vườn không đủ rộng hoặc môi trường lân cận chưa đạt lý tưởng (gầnđường sá ồn ào hay áp sát nhà bên) thì có thể làm cơ cấu nhà theo dạng khép kín và tạokhoảng sân hướng nội hoàn toàn. Về nguyên lý thì bất kỳ chỗ nào cũng đưa thiên nhiênvào được, nhưng tốt hơn cả là sử dụng sân trong, giếng trời – có thể ở khoảng giữa nhà,hoặc về phía sau nhà tuỳ thuộc kích thước xây dựng – để đạt sự thông thoáng và chiếusáng tự nhiên tốt như nhà ống ở phố cổ Hà Nội, Hội An đã làm được. Với cách làm sângiữa nhà này, cần chú ý chống ẩm và thoát nước tốt cho các khoảng có trồng cây, tránhmuỗi và côn trùng xâm nhập thông qua việc chọn lọc cây cối phù hợp, mái hiên vươnrộng hoặc mái di động để giảm mưa tạt, cửa lưới chống côn trùng... Giải pháp tập trungnày cũng cần chọn lọc chất liệu phù hợp. Ví dụ nhà làm bằng gạch thô nhiều thì nên kếthợp với đồ mây tre gỗ lá, sắt uốn hoặc ximăng để trần theo phong cách mộc mạc. Nếu nộithất nhà vốn dùng nhiều gỗ thì dễ tạo cảm giác ngột ngạt nóng nực, cần làm thêm hồnước trong khoảng sân giữa, bổ sung các mảng đá sáng màu, đường nét thẳng và đơngiản để tạo sự tập trung và tươi tắn hơn cho nội thất. Một khoảng sân đẹp và hài hoà tự nhiên không thể thiếu yếu tố mặt nước, sự thay đổi về cao độ sắp xếp và sắc độ cây lá trong bố cục chung.Xoá khiếm khuyếtTrong một số trường hợp gặp thế nhà đất bất lợi như nhà xéo, nhà thóp hậu, nhà có mặtbằng hình thang, hình ngóc ngách không đều…thì thủ pháp ưa dùng của các nhà thiết kếlà đưa sân vườn, tiểu cảnh vào chính những vị trí bất lợi để xoá đi khiếm khuyết, tạo sựcân đối hơn cho nội thất. Ngay cả những không gian không bất lợi như bancông của cănhộ chung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gắn kết sân với nhà Gắn kết sân với nhàCho dù điều kiện được ở nhà phố hay biệt thự, căn hộ hay nhà nhỏ trong hẻm… đaphần cư dân đều mong mỏi có một khoảng sân riêng.Có thể là sân trước, sân sau hay sân bên, có thể sân hẹp, rộng hay nhỏ xinh, sân với nhàtừ lâu đã trở thành liên kết không thể tách rời về công năng, đồng thời đóng vai trò khôngnhỏ đến cấu trúc không gian nơi cư ngụ. Xem xét và bố trí tương quan hợp lý giữa nhà vàsân sẽ giúp kiểm soát tốt hơn những khoảng trống đóng vai trò điều hoà vi khí hậu này, từđó đưa ra các cách xử lý phù hợp. Các thiết kế đương đại cần tiếp thu tinh thần của nếp nhà truyền thống vốn luôn trọng sự đơn giản, ít phô trương và nhiều mảng xanh để hít thở, thư giãn, sinh hoạt quây quần.Giá trị khoảng trốngCũng như cơ thể con người, ngôi nhà trao đổi các luồng di chuyển của không khí thôngqua hệ thống cửa và lối dẫn khí tạo bởi các khoảng trống chung quanh và bên trong nhà.Sân nhà vì thế nên quan niệm chính là khoảng trống của ngôi nhà, khoảng dẫn truyềndưỡng khí cũng như thoát thán khí trong nhà thải bên ngoài, chứ không phải là khoảng đểtrống lãng phí như một số người hay suy nghĩ theo kiểu “tấc đất tấc vàng” để rồi hay làmnhà chiếm tối đa diện tích đất. Điều này nếp nhà truyền thống đã xử lý khá cụ thể và tinhtế thông qua các bố cục “trước cau sau chuối”, qua những non bộ, sân vườn, quanh couốn lượn, vừa che chắn tốt vừa dẫn luồng không khí hiệu quả. Ngôi nhà có sân tạo mốiquan hệ tốt với con người sống và toàn thể không gian từ nhà ra sân, chứ không bó hẹptrong các bức tường cố định. Dĩ nhiên nhà ở hiện đại kiểu nhà ống, căn hộ chung cưthường không đủ không gian và diện tích bố trí sân như nhà vườn, vì vậy, luôn cần quanniệm sân là khoảng trống có nghĩa, khoảng nối kết với môi trường tự nhiên rất quan trọngmà không giải pháp nhân tạo nào có thể thay thế được.Đan xen trong ngoàiCách nối kết này lấy tư tưởng giao hoà thiên nhiên của triết họcĐông phương làm chủ đạo, với lối bố cục phân tán các khu chức năng của ngôi nhà saocho lẩn khuất, xen kẽ vào thiên nhiên, thậm chí một số chỗ chỉ làm mái và ngăn tối thiểuchứ không vây tường kín mít (như bếp, bàn ăn, hàng hiên…). Nghĩa là tận dụng tối đacác khoảng hở dù là ít ỏi để bố trí sân trong, khoảng thông thoáng hay khoảng sắp đặt câyxanh, chứ không “chờ” đến khi đủ đất rộng mới làm sân. Không gian vừa dựa vào bốicảnh của tự nhiên, vừa bổ sung thêm sự sắp đặt nhân tạo. Dĩ nhiên để cân bằng nhu cầuvà cấu trúc, phần tiếp xúc trực tiếp thiên nhiên chủ yếu nên dành cho các hoạt động vàoban ngày, kề cận với mặt nước và cây xanh, như bàn tiếp khách, nơi thư giãn. Thủ phápđan xen này còn có thể áp dụng khi nhà có tiếp xúc với cây xanh, có thể “vay mượn”khoảng thoáng đãng và thiên nhiên bên ngoài đưa vào nhà qua cách mở cửa rộng hơn, sửdụng vật liệu nguồn gốc thiên nhiên như gạch, đá, gỗ…Tập trung và chọn lọcCác thiết kế đương đại cần tiếp thu tinh thần của nếp nhà truyền thống vốn luôn trọng sựđơn giản, ít phô trương và nhiều mảng xanh để hít thở, thư giãn, sinh hoạt quây quần.Khi nhà có sân vườn không đủ rộng hoặc môi trường lân cận chưa đạt lý tưởng (gầnđường sá ồn ào hay áp sát nhà bên) thì có thể làm cơ cấu nhà theo dạng khép kín và tạokhoảng sân hướng nội hoàn toàn. Về nguyên lý thì bất kỳ chỗ nào cũng đưa thiên nhiênvào được, nhưng tốt hơn cả là sử dụng sân trong, giếng trời – có thể ở khoảng giữa nhà,hoặc về phía sau nhà tuỳ thuộc kích thước xây dựng – để đạt sự thông thoáng và chiếusáng tự nhiên tốt như nhà ống ở phố cổ Hà Nội, Hội An đã làm được. Với cách làm sângiữa nhà này, cần chú ý chống ẩm và thoát nước tốt cho các khoảng có trồng cây, tránhmuỗi và côn trùng xâm nhập thông qua việc chọn lọc cây cối phù hợp, mái hiên vươnrộng hoặc mái di động để giảm mưa tạt, cửa lưới chống côn trùng... Giải pháp tập trungnày cũng cần chọn lọc chất liệu phù hợp. Ví dụ nhà làm bằng gạch thô nhiều thì nên kếthợp với đồ mây tre gỗ lá, sắt uốn hoặc ximăng để trần theo phong cách mộc mạc. Nếu nộithất nhà vốn dùng nhiều gỗ thì dễ tạo cảm giác ngột ngạt nóng nực, cần làm thêm hồnước trong khoảng sân giữa, bổ sung các mảng đá sáng màu, đường nét thẳng và đơngiản để tạo sự tập trung và tươi tắn hơn cho nội thất. Một khoảng sân đẹp và hài hoà tự nhiên không thể thiếu yếu tố mặt nước, sự thay đổi về cao độ sắp xếp và sắc độ cây lá trong bố cục chung.Xoá khiếm khuyếtTrong một số trường hợp gặp thế nhà đất bất lợi như nhà xéo, nhà thóp hậu, nhà có mặtbằng hình thang, hình ngóc ngách không đều…thì thủ pháp ưa dùng của các nhà thiết kếlà đưa sân vườn, tiểu cảnh vào chính những vị trí bất lợi để xoá đi khiếm khuyết, tạo sựcân đối hơn cho nội thất. Ngay cả những không gian không bất lợi như bancông của cănhộ chung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Gắn kết sân với nhà trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 68 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 56 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 47 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 42 2 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 41 1 0 -
Mô tả công việc nhân viên thiết kế nội thất
2 trang 41 0 0