Danh mục

Gắn tự do học thuật với hợp tác doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực trong nhà trường tự chủ tài chính

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.75 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Gắn tự do học thuật với hợp tác doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực trong nhà trường tự chủ tài chính" bàn về vấn đề phát huy tinh thần tự do học thuật và hợp tác doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học và đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhà tuyển dụng, góp phần xây dựng nhà trường tự chủ tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gắn tự do học thuật với hợp tác doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực trong nhà trường tự chủ tài chính GẮN TỰ DO HỌC THUẬT VỚI HỢP TÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Dương Đình Dũng1 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Abstract University autonomy is a leading requirement in the current process of higher educationrenovation, and has been confirmed as an important tool in creating resources to serve thenecessary activities of a school. Academic freedom is an indispensable criterion in anautonomous school, it not only contributes to training but also elevates the school in cooperationin Scientific Research-transferring human resources and contributing part of the financialautonomy of the autonomous school. Keywords: academic freedom, financial autonomy, business cooperation, scientificresearch, University autonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, khái niệm “Tự chủ đại học (TCĐH)” mới xuất hiện khoảng gần haithập kỷ gần đây và được thể hiện trong khoản 1, Điều 32 của Luật Giáo dục đại học(GDĐH) (2012) [1] “TCĐH là việc mà một trường đại học thực hiện hoạt động tự chủtrong các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và côngnghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng GDĐH” [2] và đến năm 2014 Điều lệ trườngđại học [5] mới được ban hành. Theo đó, TCĐH ở nước ta được hiểu là các trường đạihọc được tự chủ theo quy định của pháp luật, gắn với tự chịu trách nhiệm và được thể chếhóa từng phần trong từng lĩnh vực hoạt động của các cơ sở GDĐH. Như vậy, có thể kháiquát TCĐH được nhìn nhận là sự thiết lập cơ chế độc lập tương đối của các ngoại tácnhân để trường đại học có thể chủ động trong công tác quản trị, tổ chức nội bộ, tạo lập,phân bổ các nguồn lực tài chính, tuyển dụng và bố trí nhân sự, xây dựng các chương trìnhđào tạo, xây dựng các tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho việc tổ chức giảng dạy, học tậpvà nghiên cứu. Luật GDĐH (2012) [1]: Trường Đại học được tự quyết định chương trình,tuyển sinh, in và cấp bằng. Việc giao quyền làm chủ cho hệ thống GDĐH có thể hoạtđộng một cách có hiệu quả và đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của xã hội. Thể chế tự chủcao hơn là yếu tố then chốt tạo ra sự thành công của các cuộc cải cách giáo dục chuyênnghiệp, đặc biệt là những cuộc cải cách nhằm đa dạng hóa và sử dụng các nguồn lực mộtcách có hiệu quả. Tự chủ tài chính có thể giúp các trường đại học công lập tăng nguồnthu, từ đó trang bị cơ sở vật chất tốt hơn, nâng cao chất lượng đào tạo và đời sống viênchức, người lao động; đồng thời giảm áp lực cho ngân sách nhà nước, nên đây sẽ là xuhướng tất yếu. Trong bài viết “Gắn tự do học thuật với hợp tác doanh nghiệp trong nghiên cứukhoa học, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực trong nhà trường tự chủ tài chính”,tôi muốn bàn về vấn đề phát huy tinh thần tự do học thuật và hợp tác doanh nghiệp trong1 duongdinhdung@gmail.com 61nghiên cứu khoa học và đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhàtuyển dụng, góp phần xây dựng nhà trường tự chủ tài chính. 2. NHỮNG KHÁI QUÁT VÀ HIỆN TRẠNG TCĐH 2.1. Khó khăn và thách thức đối với trường tự chủ tài chính TCĐH như một cuộc cách mạng để thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GDĐHViệt Nam, là một nội dung quang trọng trong chiến lược cải cách đại học tại nước ta. Tuycơ sở thực hiện có những thuận lợi nhưng còn nhiều khó khăn, vướng mắc mà các bênphải vượt qua. Đối với nhà trường - Về cơ chế: nhà trường chưa nhận được các cơ chế hỗ trợ thí điểm cũng như cơ chếđược vay vốn ưu đãi cho các hoạt động trang bị cơ sở vật chất và các hoạt động học thuậtcủa nhà trường như nghiên cứu khoa học. - Vấn đề tài chính, nhà trường tự chủ cũng gặp nhiều vấn đề như hạch toán một sốnghiệp vụ kế toán mới phát sinh theo Nghị định số 99/2014/ NĐ-CP ngày 25/10/2014 củaChính phủ [4] cũng như các khoản thu sự nghiệp khác trong đề án tự chủ. Ngoài ra, việcthu học phí cũng gặp khó khăn, các trường tự chủ được phép thu tối đa gấp 2-2,5 lầntrường chưa tự chủ [7]. Bên cạnh đó, các trường nằm trong vùng hoặc ngành có nhiều đốitượng chính sách cũng khó đảm bảo thu chi. - Việc liên kết, hợp tác doanh nghiệp: điều kiện liên doanh liên kết của đơn vị sựnghiệp công lập, về xác định giá trị thương hiệu khi góp vốn liên doanh, liên kết. Sự nhậpnhằng và thiếu đồng bộ trong trang bị CSVC và thiết bị không đồng bộ hoặc quá lạc hậuso với doanh nghiệp cũng là một trở ngại trong việc gắn kết. Đối với người học Tự chủ tài chính sẽ gây không ít khó khăn cho người học khi học phí tăng cao cóthể vượt quá khả năng chi trả của người học, do đó đòi hỏi cần có sự hỗ trợ về nguồn tàichính từ Chính phủ và các cơ quan hữu quan đối với người học. Cụ thể, nhiều ngân hàngchưa điều chỉnh tăng mức cho vay tín dụng đối với SV học tại trường đang thí điểm tựchủ, điều này cũng gây khó khăn, ảnh hưởng đến tâm lý cho người học, nhất là SV nghèo,SV thuộc diện chính sách. [6] 2.2. Tự chủ tài chính TCĐH là yếu tố cơ bản trong quản trị đại học, phản ánh mối quan hệ giữa Nhà nướcvới các cơ sở GDĐH theo hướng giảm dần sự kiểm soát trực tiếp của Nhà nước đối vớicác cơ sở GDĐH. Ở các quốc gia có nền giáo dục phát triển, như: Hoa Kỳ, Anh, NhậtBản, Singapore… [2], TCĐH được thực hiện cách đây nhiều thập kỷ và đã trở thành cácquốc gia điển hình cho nền giáo dục mở, chất lượng trên thế giới. Về thực chất, TCĐH ở Việt Nam có nhiều khác biệt về bản chất, ở Việt Nam, TCĐHthực chất là sự đánh đổi nguồn hỗ trợ tài chính lấy quyền tự do quyết định các công việcnội bộ của các trường. Đối với những trường chưa đủ năng lực tự lực về tài chính, tự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: