Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu cho người câm điếc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.53 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này hướng đến chế tạo ra sản phẩm hỗ trợ người câm điếc chuyển tải những thông điệp bằng chính ngôn ngữ của họ tới mọi người. Hệ thống được đề xuất trong nghiên cứu này gồm hai găng tay gắn các cảm biến gia tốc góc MMA7361, một MCU và RF Module truyền về điểm thu thập dữ liệu gắn trên máy tính thông qua một mạng lưới cảm biến không dây gồm 2 Node tương ứng với 2 găng tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu cho người câm điếc Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu cho người câm điếc Nguyễn Xuân Tâm Đỗ Nguyên Nghĩa, Bùi Văn, Phạm Văn Tuấn Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại Học Bách Trung tâm Xuất sắc - Trường Đại Học Bách Khoa - Khoa - Đại Học Đà Nẵng Đại Học Đà Nẵng Đà Nẵng, Việt Nam Đà Nẵng, Việt Nam Email: xuantambk@gmail.com Email: nguyennghia4192@gmail.com, buivanbmt@gmail.com, pvtuan@dut.udn.vn Tóm tắt— Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu cho hoặc tiếng nói cho người bình thường đọc hoặcngười câm điếc là một nghiên cứu về nhận dạng và phiên nghe. Ưu điểm chính của hướng nghiên cứu nàydịch ngôn ngữ ký hiệu của người câm điếc thành văn bản là tạo nên một không gian giao tiếp rất thoải máivà tiếng nói. Nghiên cứu này hướng đến chế tạo ra sản cho người dùng. Người khiếm thính chỉ cần nóiphẩm hỗ trợ người câm điếc chuyển tải những thông điệp bình thường trước camera một cách tự nhiênbằng chính ngôn ngữ của họ tới mọi người. Hệ thống được bằng chính những cử chỉ của mình. Tuy nhiên,đề xuất trong nghiên cứu này gồm hai găng tay gắn các hạn chế của phương pháp này là phải đảm bảo rấtcảm biến gia tốc góc MMA7361, một MCU và RF Module nhiều điều kiện như: độ sáng của môi trường,truyền về điểm thu thập dữ liệu gắn trên máy tính thông màu trang phục của người nói, vị trí góc củaqua một mạng lưới cảm biến không dây gồm 2 Node tươngứng với 2 găng tay. Các thông điệp được hiển thị dưới người nói so với camera. Những yếu tố trên cộngdạng văn bản trong phần mềm nhận dạng chạy trên máy với việc phát triển phần mềm nhận dạng sẽ đẩytính và phát ra tiếng nói, đồng thời có thể thực hiện các giá thành của hệ thống này lên rất cao trongthao tác “thêm” và “xóa” cử chỉ mới cho hệ thống. Vì vậy tương lai nếu nó có thể thực sự được đưa ra ứnghệ thống có vốn từ vựng ký hiệu mở, có thể tùy biến theo dụng trong cuộc sống. Gần đây, cùng với sự rangười sử dụng. Kết quả đánh giá được thu thập từ các đời và phát triển của những camera có độ phânthành viên khác nhau trong cộng đồng người sử dụng giải lớn, các nghiên cứu theo hướng Xử lý ảnhngôn ngữ ký hiệu phân vùng Đà Nẵng cho thấy hiệu suất cũng có những thành công nhất định. Năm 2013,nhận dạng cử chỉ tĩnh trung bình là 85% và cử chỉ động là dự án Kinect Translator (Sử dụng bộ Kinect80%, nhưng nhìn chung là khả quan. Camera của Microsoft) do Đại Học Bắc Kinh Trung Quốc nghiên cứu đã xây dựng được hệ Từ khóa— cảm biến; câm điếc; ký hiệu; ngôn ngữ; thống thông dịch hai chiều giữa người bìnhnhận dạng; nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu. thường và người câm điếc thông qua một mô hình 3D trên máy tính. Kết quả còn hạn chế ở I. GIỚI THIỆU một số câu nói, câu hỏi đơn giản và chỉ phát triển Theo cuộc tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2012 riêng cho tiếng Trung và một số câu tiếng Anhở nước ta có khoảng 3 triệu người câm điếc và suy giảm thông dụng [1]. Trong cùng thời gian này, cáckhả năng nghe nói. Vì vậy, lĩnh vực nghiên cứu Nhận nhà khoa học Đại học Aberdeen cũng đã thựcdạng và phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu (Sign Language hiện một nghiên cứu - sử dụng camera ghi hìnhRecognition) được ra đời và phát triển nhằm giúp người bàn tay của người ra ký hiệu và dùng một chươngkhiếm thính vượt qua rào cản về giao tiếp. trình phần mềm chuyển thành chữ cái hiển thị lên Có thể phân ra hai hướng nghiên cứu chính, đó là: màn hình [2].Xử lý ảnh và Găng tay cảm biến. Găng tay cảm biến: Hướng nghiên cứu này sử Xử lý ảnh: Hướng nghiên cứu này chủ yếu tập dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu cho người câm điếc Hội thảo quốc gia 2014 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin (ECIT2014) Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu cho người câm điếc Nguyễn Xuân Tâm Đỗ Nguyên Nghĩa, Bùi Văn, Phạm Văn Tuấn Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại Học Bách Trung tâm Xuất sắc - Trường Đại Học Bách Khoa - Khoa - Đại Học Đà Nẵng Đại Học Đà Nẵng Đà Nẵng, Việt Nam Đà Nẵng, Việt Nam Email: xuantambk@gmail.com Email: nguyennghia4192@gmail.com, buivanbmt@gmail.com, pvtuan@dut.udn.vn Tóm tắt— Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu cho hoặc tiếng nói cho người bình thường đọc hoặcngười câm điếc là một nghiên cứu về nhận dạng và phiên nghe. Ưu điểm chính của hướng nghiên cứu nàydịch ngôn ngữ ký hiệu của người câm điếc thành văn bản là tạo nên một không gian giao tiếp rất thoải máivà tiếng nói. Nghiên cứu này hướng đến chế tạo ra sản cho người dùng. Người khiếm thính chỉ cần nóiphẩm hỗ trợ người câm điếc chuyển tải những thông điệp bình thường trước camera một cách tự nhiênbằng chính ngôn ngữ của họ tới mọi người. Hệ thống được bằng chính những cử chỉ của mình. Tuy nhiên,đề xuất trong nghiên cứu này gồm hai găng tay gắn các hạn chế của phương pháp này là phải đảm bảo rấtcảm biến gia tốc góc MMA7361, một MCU và RF Module nhiều điều kiện như: độ sáng của môi trường,truyền về điểm thu thập dữ liệu gắn trên máy tính thông màu trang phục của người nói, vị trí góc củaqua một mạng lưới cảm biến không dây gồm 2 Node tươngứng với 2 găng tay. Các thông điệp được hiển thị dưới người nói so với camera. Những yếu tố trên cộngdạng văn bản trong phần mềm nhận dạng chạy trên máy với việc phát triển phần mềm nhận dạng sẽ đẩytính và phát ra tiếng nói, đồng thời có thể thực hiện các giá thành của hệ thống này lên rất cao trongthao tác “thêm” và “xóa” cử chỉ mới cho hệ thống. Vì vậy tương lai nếu nó có thể thực sự được đưa ra ứnghệ thống có vốn từ vựng ký hiệu mở, có thể tùy biến theo dụng trong cuộc sống. Gần đây, cùng với sự rangười sử dụng. Kết quả đánh giá được thu thập từ các đời và phát triển của những camera có độ phânthành viên khác nhau trong cộng đồng người sử dụng giải lớn, các nghiên cứu theo hướng Xử lý ảnhngôn ngữ ký hiệu phân vùng Đà Nẵng cho thấy hiệu suất cũng có những thành công nhất định. Năm 2013,nhận dạng cử chỉ tĩnh trung bình là 85% và cử chỉ động là dự án Kinect Translator (Sử dụng bộ Kinect80%, nhưng nhìn chung là khả quan. Camera của Microsoft) do Đại Học Bắc Kinh Trung Quốc nghiên cứu đã xây dựng được hệ Từ khóa— cảm biến; câm điếc; ký hiệu; ngôn ngữ; thống thông dịch hai chiều giữa người bìnhnhận dạng; nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu. thường và người câm điếc thông qua một mô hình 3D trên máy tính. Kết quả còn hạn chế ở I. GIỚI THIỆU một số câu nói, câu hỏi đơn giản và chỉ phát triển Theo cuộc tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2012 riêng cho tiếng Trung và một số câu tiếng Anhở nước ta có khoảng 3 triệu người câm điếc và suy giảm thông dụng [1]. Trong cùng thời gian này, cáckhả năng nghe nói. Vì vậy, lĩnh vực nghiên cứu Nhận nhà khoa học Đại học Aberdeen cũng đã thựcdạng và phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu (Sign Language hiện một nghiên cứu - sử dụng camera ghi hìnhRecognition) được ra đời và phát triển nhằm giúp người bàn tay của người ra ký hiệu và dùng một chươngkhiếm thính vượt qua rào cản về giao tiếp. trình phần mềm chuyển thành chữ cái hiển thị lên Có thể phân ra hai hướng nghiên cứu chính, đó là: màn hình [2].Xử lý ảnh và Găng tay cảm biến. Găng tay cảm biến: Hướng nghiên cứu này sử Xử lý ảnh: Hướng nghiên cứu này chủ yếu tập dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Găng tay phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu Người câm điếc Ngôn ngữ ký hiệu Găng tay phiên dịch Cảm biến gia tốc góc MMA7361Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu tiếng Việt trong video bằng LSTM và I3D đa khối
9 trang 25 0 0 -
Nhận dạng ngôn ngữ dấu hiệu với camera Kinect và đặc trưng GIST
8 trang 24 0 0 -
Thiết Kế Logo Nhãn Hiệu, Bảng Hiệu Theo Luật Phong Thủy - Tố Nguyên phần 1
12 trang 17 0 0 -
Nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu tiếng Việt với cử chỉ động dựa trên hệ tọa độ cầu
5 trang 16 0 0 -
Thiết Kế Logo Nhãn Hiệu, Bảng Hiệu Theo Luật Phong Thủy - Tố Nguyên phần 9
12 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
27 trang 12 0 0
-
Thiết Kế Logo Nhãn Hiệu, Bảng Hiệu Theo Luật Phong Thủy - Tố Nguyên phần 4
12 trang 10 0 0 -
Thiết Kế Logo Nhãn Hiệu, Bảng Hiệu Theo Luật Phong Thủy - Tố Nguyên phần 5
12 trang 10 0 0 -
Thiết Kế Logo Nhãn Hiệu, Bảng Hiệu Theo Luật Phong Thủy - Tố Nguyên phần 2
12 trang 9 0 0