Gánh nặng từ hội chứng rubella bẩm sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai tháng tuổi, bé trai tử vong vì viêm phổi bởi suy dinh dưỡng bào thai, tim bẩm sinh và đục thủy tinh thể. Đây được xem là ca điển hình của hội chứng rubella bẩm sinh. Trước đó mẹ bé bị phát ban lúc mang thai 3 tháng mà không hề biết mình bị nhiễm rubella. Bệnh rubella thường rất hiếm gây biến chứng. Đối với trẻ em triệu chứng thường xuất hiện nhanh, không gây khó chịu cho trẻ, chỉ làm người nhà lo lắng. Riêng người lớn và trẻ trên 7 tuổi thường có nhiều triệu chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gánh nặng từ hội chứng rubella bẩm sinh Gánh nặng từ hội chứng rubella bẩm sinhHai tháng tuổi, bé trai tử vong vì viêm phổi bởi suy dinhdưỡng bào thai, tim bẩm sinh và đục thủy tinh thể. Đâyđược xem là ca điển hình của hội chứng rubella bẩmsinh.Trước đó mẹ bé bị phát ban lúc mang thai 3 tháng màkhông hề biết mình bị nhiễm rubella.Bệnh rubella thường rất hiếm gây biến chứng. Đối với trẻem triệu chứng thường xuất hiện nhanh, không gây khóchịu cho trẻ, chỉ làm người nhà lo lắng. Riêng người lớn vàtrẻ trên 7 tuổi thường có nhiều triệu chứng đi kèm gây khóchịu như mệt mỏi, đau khớp nhưng sẽ cũng khỏi sau vàingày mà không để lại biến chứng gì.Gánh nặng thật sự của bệnh rubella chính là xuất hiện ởphụ nữ mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu, sẽ để lại hậu quảcho bào thai và khi trẻ sinh ra sẽ có nhiều dị tật như điếc,đầu nhỏ, tim bẩm sinh (thường nhất là còn ống động mạchvà hẹp động mạch phổi) đục thủy tinh thể… Một bệnh nhi gặp biến chứng vì rubella điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Ảnh: Thiên Chương.Hiện nay kiến thức về bệnh và phòng bệnh rubella cònnhiều sai lệch. Đa số các bà mẹ có con mắc rubella bẩmsinh đều hối hận vì mình không biết đây là bệnh có thểphòng ngừa được và khi mang thai mình mắc bệnh làm ảnhhưởng đến thai nhi. Cũng có bà mẹ biết mình bị phát bankhi mang thai nhưng không được tham vấn đầy đủ từ bác sĩchuyên khoa để quyết định bỏ thai hay theo dõi lâu dài thếnào.Khi phụ nữ mang thai bị rubella, tỷ lệ dị tật thai nhi tùythuộc vào thời gian mắc bệnh, nếu mắc trong 12 tuần lễ đầuthì tỷ lệ rất cao (trên 80%), đến tuần thứ 16 tỷ lệ chỉ còn 10đến 20% và từ tuần thứ 20 trở đi gần như rất hiếm.Việc chẩn đoán phụ nữ mang thai có mắc rubella haykhông cũng còn nhiều sai lầm. Bệnh rubella triệu chứngđiển hình là phát ban, mệt mỏi, đau nhức khớp. Nhưng mộtngười phụ nữ mang thai phát ban thì không chắc gì làrubella vì có nhiều bệnh do virus khác cũng gây phát ban,mặt khác khi mắc rubella có thể không có triệu chứng gì.Việc chẩn đoán được hỗ trợ bằng xét nghiệm máu tìmkháng thể kháng virus rubella nhưng cũng không phải đơngiản là thấy kháng thể thì chắc chắn bị rubella và khôngthấy kháng thể thì có thể loại trừ hẳn bệnh.Nếu người phụ nữ mang thai có phát ban, nhất là đang mùabệnh mà xét nghiệm âm tính cũng nên xét nghiệm lại sau 1– 2 tuần để chắc chắn không bệnh. Nếu bị phát ban mà xétnghiệm IgM dương tính thì khả năng mắc rubella rất cao,trong khi chỉ có IgG dương tính thì nên xét nghiệm lại đểso sánh độ tăng của hai kết quả mới xác định được cónhiễm hay không.Vì sự khó khăn trong chẩn đoán và sự lo lắng khi mang thaikhông biết mình có bị rubella hay không nên việc tiêmngừa là quan trọng. Ở các nước phát triển, họ đưa vàochương trình quốc gia văcxin 3 trong 1 ngừa sởi để tránhnhững biến chứng ở trẻ em, ngừa quai bị gây viêm tinhhoàn ở trẻ trai và ngừa bệnh rubella ở phụ nữ mang thai.Chương trình quốc gia của nước ta chỉ đủ sức thanh toánsởi nên chưa có chủng ngừa rubella nên việc phòng ngừa sẽđặt ra cho từng cá nhân.Việc này nghe rất đơn giản vì phụ nữ ở tuổi sinh sản chỉcần chích một liều là đủ phòng bệnh, nhưng đa số phụ nữkhi lập gia đình, sắp mang thai nghe đến rubella thì mớigiật mình trước nguy cơ này. Và lúc này muốn chích ngừathì sợ sẽ mang thai vì trong hướng dẫn chủng ngừa là phảichích trước khi mang thai 1 – 3 tháng.Thật ra việc chích ngừa rubella hay thủy đậu trước khimang thai khoảng 4 tuần là đủ an toàn. Có một số trườnghợp sau khi chích ngừa phát hiện có thai mà bỏ thai làkhông cần thiết. Khoa học không thể nghiên cứu ảnh hưởngcủa thai nhi sau chích ngừa vì sẽ vi phạm y đức trongnghiên cứu, nhưng thực tế đã có trên 300 trường hợp đượcbáo cáo sau chích ngừa rubella mới biết có thai thì nhữngtrẻ sinh ra từ các bà mẹ này đều bình thường.Tóm lại, thiếu nữ hay phụ nữ ở tuổi sinh sản nên chíchngừa để tránh những lo lắng khi nghĩ đến bệnh này. Cònkhông may lâm vào tình trạng muốn mang thai hay đãmang thai mà không biết có mắc bệnh hay không thì nêntìm bác sĩ chuyên khoa để được tham vấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gánh nặng từ hội chứng rubella bẩm sinh Gánh nặng từ hội chứng rubella bẩm sinhHai tháng tuổi, bé trai tử vong vì viêm phổi bởi suy dinhdưỡng bào thai, tim bẩm sinh và đục thủy tinh thể. Đâyđược xem là ca điển hình của hội chứng rubella bẩmsinh.Trước đó mẹ bé bị phát ban lúc mang thai 3 tháng màkhông hề biết mình bị nhiễm rubella.Bệnh rubella thường rất hiếm gây biến chứng. Đối với trẻem triệu chứng thường xuất hiện nhanh, không gây khóchịu cho trẻ, chỉ làm người nhà lo lắng. Riêng người lớn vàtrẻ trên 7 tuổi thường có nhiều triệu chứng đi kèm gây khóchịu như mệt mỏi, đau khớp nhưng sẽ cũng khỏi sau vàingày mà không để lại biến chứng gì.Gánh nặng thật sự của bệnh rubella chính là xuất hiện ởphụ nữ mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu, sẽ để lại hậu quảcho bào thai và khi trẻ sinh ra sẽ có nhiều dị tật như điếc,đầu nhỏ, tim bẩm sinh (thường nhất là còn ống động mạchvà hẹp động mạch phổi) đục thủy tinh thể… Một bệnh nhi gặp biến chứng vì rubella điều trị tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Ảnh: Thiên Chương.Hiện nay kiến thức về bệnh và phòng bệnh rubella cònnhiều sai lệch. Đa số các bà mẹ có con mắc rubella bẩmsinh đều hối hận vì mình không biết đây là bệnh có thểphòng ngừa được và khi mang thai mình mắc bệnh làm ảnhhưởng đến thai nhi. Cũng có bà mẹ biết mình bị phát bankhi mang thai nhưng không được tham vấn đầy đủ từ bác sĩchuyên khoa để quyết định bỏ thai hay theo dõi lâu dài thếnào.Khi phụ nữ mang thai bị rubella, tỷ lệ dị tật thai nhi tùythuộc vào thời gian mắc bệnh, nếu mắc trong 12 tuần lễ đầuthì tỷ lệ rất cao (trên 80%), đến tuần thứ 16 tỷ lệ chỉ còn 10đến 20% và từ tuần thứ 20 trở đi gần như rất hiếm.Việc chẩn đoán phụ nữ mang thai có mắc rubella haykhông cũng còn nhiều sai lầm. Bệnh rubella triệu chứngđiển hình là phát ban, mệt mỏi, đau nhức khớp. Nhưng mộtngười phụ nữ mang thai phát ban thì không chắc gì làrubella vì có nhiều bệnh do virus khác cũng gây phát ban,mặt khác khi mắc rubella có thể không có triệu chứng gì.Việc chẩn đoán được hỗ trợ bằng xét nghiệm máu tìmkháng thể kháng virus rubella nhưng cũng không phải đơngiản là thấy kháng thể thì chắc chắn bị rubella và khôngthấy kháng thể thì có thể loại trừ hẳn bệnh.Nếu người phụ nữ mang thai có phát ban, nhất là đang mùabệnh mà xét nghiệm âm tính cũng nên xét nghiệm lại sau 1– 2 tuần để chắc chắn không bệnh. Nếu bị phát ban mà xétnghiệm IgM dương tính thì khả năng mắc rubella rất cao,trong khi chỉ có IgG dương tính thì nên xét nghiệm lại đểso sánh độ tăng của hai kết quả mới xác định được cónhiễm hay không.Vì sự khó khăn trong chẩn đoán và sự lo lắng khi mang thaikhông biết mình có bị rubella hay không nên việc tiêmngừa là quan trọng. Ở các nước phát triển, họ đưa vàochương trình quốc gia văcxin 3 trong 1 ngừa sởi để tránhnhững biến chứng ở trẻ em, ngừa quai bị gây viêm tinhhoàn ở trẻ trai và ngừa bệnh rubella ở phụ nữ mang thai.Chương trình quốc gia của nước ta chỉ đủ sức thanh toánsởi nên chưa có chủng ngừa rubella nên việc phòng ngừa sẽđặt ra cho từng cá nhân.Việc này nghe rất đơn giản vì phụ nữ ở tuổi sinh sản chỉcần chích một liều là đủ phòng bệnh, nhưng đa số phụ nữkhi lập gia đình, sắp mang thai nghe đến rubella thì mớigiật mình trước nguy cơ này. Và lúc này muốn chích ngừathì sợ sẽ mang thai vì trong hướng dẫn chủng ngừa là phảichích trước khi mang thai 1 – 3 tháng.Thật ra việc chích ngừa rubella hay thủy đậu trước khimang thai khoảng 4 tuần là đủ an toàn. Có một số trườnghợp sau khi chích ngừa phát hiện có thai mà bỏ thai làkhông cần thiết. Khoa học không thể nghiên cứu ảnh hưởngcủa thai nhi sau chích ngừa vì sẽ vi phạm y đức trongnghiên cứu, nhưng thực tế đã có trên 300 trường hợp đượcbáo cáo sau chích ngừa rubella mới biết có thai thì nhữngtrẻ sinh ra từ các bà mẹ này đều bình thường.Tóm lại, thiếu nữ hay phụ nữ ở tuổi sinh sản nên chíchngừa để tránh những lo lắng khi nghĩ đến bệnh này. Cònkhông may lâm vào tình trạng muốn mang thai hay đãmang thai mà không biết có mắc bệnh hay không thì nêntìm bác sĩ chuyên khoa để được tham vấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0