Danh mục

GÃY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 96.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xương chày hình lăng trụ tam giác có mào chày ở trước, đến 1/3 dưới là hình trụ tròn nên đólà điểm yếu rất dễ bị gẫy.- Mạch nuôi xương càng thấp càng nghèo nào (dưới 1/3 dưới) khi gãy càng thấp thì xươngcàng khó liền.- Các khối cơ bố trí quanh xương không đồng đều, phía sau có khối cơ chắc khỏe, phía trướckhông có cơ mà nằm sát da vì vậy rất dễ gãy hở.- Các khoang hẹp,thành khoang hẹp - khi có phù nền, chảy máu trong khoang - dễ gây hộichứng chèn ép khoang....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÃY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN GÃY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN I. ĐẠI CƯƠNG:1. Định nghĩa:Gãy 2 xương cẳng chân bao gồm tất cả cácloại gãy đi từ mâm chày tới mắt cá. Trong đó gãy thân 2xương cẳng chân là loại gẫy dưới nếp gấp gối 5 cm và trên nếp gấp cổ chân 5 cm.2. Giải phẫu xương cẳng chân: Xương chày hình lăng trụ tam giác có mào chày ở trước, đến 1/3 dưới là hình trụ tròn nên đó - là điểm yếu rất dễ bị gẫy. Mạch nuôi xương càng thấp càng nghèo nào (dưới 1/3 dưới) khi gãy càng th ấp thì x ương - càng khó liền. Các khối cơ bố trí quanh xương không đồng đều, phía sau có kh ối c ơ ch ắc kh ỏe, phía tr ước - không có cơ mà nằm sát da vì vậy rất dễ gãy hở. Các khoang hẹp,thành khoang hẹp -> khi có phù nền, chảy máu trong khoang -> d ễ gây h ội - chứng chèn ép khoang.3. Giải phẫu bệnh: 3.1. Nguyên nhân: - Chấn thương trực tiếp: nếu gãy hở VT thường bẩn. - Chấn thương gián tiếp: gãy hở thường có VT sạch hơn. 3.2. Tổn thương xương: - Gãy đơn giản: gãy đôi ngang, gãy chéo. - Gãy phức tạp: gãy nhiều mảnh, nhiều tầng. - Có thể gãy 1 xương (chày hoặc mác), hay gặp ở vị trí 1/3 dưới. 3.3. Tổn thương phần mềm: Dựa tôn thương phần mềm chia làm 3 mức độ gãy hở theo Gustilo: - Độ I: VT phần mềm < 1cm, bờ gọn, sạch - Độ II:1 cm< VT phần mềm < 10, Vt gọn sạch. - Độ III: là loại gãy hở nặng: o IIIa: VT rộng, phần mềm dập nát nhiều, nhưng xương còn có thể che phủ được 1 cách thích hợp. o IIIb: VT mất phần mềm rộng, lộ đoạn xương, muốn che VT phải chuyển v ạt c ơ hạơc da cân để che. o IIIc: vừa dập nát phần mềm vừa tổn thương mạch máu thần kinh. 3.4. Tổn thương mạch máu thần kinh: - Tổn thương đứt mạch máu thần kinh (IIIc). - HC chèn ép khoang.4. Biến chứng: 4.1. Biến chứng ngay: - Shock chấn thương. - Gãy hở. - Tổn thương mạch thần kinh. - HCCEK - Mất da: 4.2. Biến chứng sớm: - Nhiễm khuẩn: hoại thư đặc bịêt là hoại thư sinh hơi 1 Loạn dưỡng kiểu Sudeck: cẳng chân sưng nề, n ổi nhi ều nốt phỏng n ước ở da. T ừ các n ốt - phỏng này có thể nhiễm trùng sâu vào xương. 4.3. Di chứng: - Chậm liền: sau 4 – 5 tháng mà xương không liền. - Khớp giả: ngoài 6 tháng mà xương không liền. - Can lệch: gây ngắn chi, lệch trục chi, làm bệnh nhân không đi lại được. - Viêm xương: nhất là sau khi gãy hở, điều trị phức tạp, tốn kém. II. CHẨN ĐOÁN:1. Chẩn đoán xác định: - Lâm sàng: o Đau chói vùng gãy sau tai nạn, có thể shock. o Mất cơ năng cẳng chân. o Gấp góc cẳng chân. o Sờ thấy đầu xương gãy di lệch dưới da. o Cẳng bàn chân xoay đổ ngoài ra mặt giường. - Chú ý: o Đánh giá tình trạng toàn thân và các thương tổn phối hợp nếu có. o Đánh giá tình trạng lớp da:  Bong lóc, bầm dập, tổn thương ngầm dưới da.  Các nốt phỏng nước (nếu có).  Mức độ nhiễm bẩn. o VT rách da: kiểm tra có thông với ổ gãy không o Có vết bầm dập da ngang ổ gãy cần tiên lượng nguy cơ hoại tử da, lộ xương thứ phát. o Đánh giá tình trạng mạch máu thần kinh: kiểm tra mạch chày trước và sau (mu chân và ống gót), độ nóng ấm của bàn chân, bắp chân căng. Cảm giác vận động bàn ngón chân. X-quang: (mục đích: phân loại kiểu gãy và sự di lệch đầu xương) -2. Chẩn đoán hội chứng CEK cẳng chân: Lâm sàng: 5 biểu hiện lâm sàng (Matsen) của hội chứng CEK: - o Đau quá mức thông thuờng của một gãy xương, dù đã bất động chi gãy. o Căng cứng toàn bộ cẳng chân. o Đau tăng khi vận động thụ động, căng giãn cơ bắp. o Tê bì và có cảm giác “kiến bò”, về sau không nhận biết được các ngón. o Liệt vận động các ngón. Khó phát hiện trong bệnh cảnh đa chấn thương, tụt HA. Cận lâm sàng: - o Đo áp lực khoang bằng chọc kim có Catheter:  Áp lực bình thường trong cơ bắp là 10 – 30 mmHg trong thì tâm thu.  Trên 30 mmHg là bất thường. o SÂ Doppler mạch: thấy mât hoặc giảm lưu lượng dòng chảy phía hạ lưu. o Chụp mạch, CT scanner: o Xn: CTM, ĐMCB, Cn gan thận để loại trừ HCCEK do bệnh máu.III. ĐIỀU TRỊ: 2 (Đối với gãy kín)1. Cấp cứu ban đầu:(Giống như gãy thân xương đùi) - Bất động chi gãy bằng nẹp. - Phòng chống shock dựa vào toàn trạng bệnh nhân và công thức máu. - Giảm đau với Morphine 0,01g hoặc Feldene 20 mg.2. Điều trị bảo tồn: 2.1. Chỉ định: - Bó bột ngay những ca gãy không di lệch. - Nắn + bó bột những ca di lệch ít và gãy vững (gãy đ ơn gi ản ho ặc g ẫy có răng l ược cài nhau). - Kéo liên tục rồi bó bột cho nhừng ca gãy chéo vát, xoắn, nhiều mảnh hoặc gãy không vững: - BN có chống chỉ định phẫu thuật. 2.2. Các phương pháp: - Bó bột: - Nắn bó bột: - Nắn kéo bằng tay hoặc nắn trên khung Boehler rồi bó bột ĐCBC để gối gấp nhẹ. o Đẩy căng chân nhẹ từ trong ra, giữ cho trục hơi cong chữ O. o Đẩy cẳng chân tại ổ gãy từ dưới lên không cho trục sa gấp góc tại chỗ gãy. o Bỏ khung Boehler tiếp lên gốc đùi giữ cho gối gấp nhẹ 10 độ, rạch dọc bột o Nếu không có khung:  Để BN nằm thẳng chân cuối bàn.  Kéo xương ở cổ và bàn chân (khi nắn lưu ý 2 điểm trên).  Quấn giáy lót ở cẳng bàn chân, độn êm ở gót, mắt cá, c ổ xương mác (n ơi có thần kinh hông khoeo ngoài).  Bó bột đi từ ngón chân đến dưới gối, bột gần khô thì bó lên 1/3 trên đùi, gối gấp 5 – 10 độ. In khuôn tốt ở lồi cầu đùi và mâm chày. ...

Tài liệu được xem nhiều: