Ghép cảnh và tạo hiệu ứng với Combustion P6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.69 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GHÉP CẢNH VÀ TẠO HIỆU ỨNG VỚI COMBUSTION 3.0Đưa tiếp thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 11.Từ thời điểm giây thứ 8 đến giây thứ 11, chúng ta sẽ cho nền tiêu đề đứng yên. Vì thế nhấp vào nút Add Key để tạo ra keyframe mà không thay đổi thông số. Chúng ta cũng có thể hiệu chỉnh đường di chuyển của nền tiêu đề trong màn hình quan sát.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm 11 giây 29 frame.Vào thời điểm này, nhập thông số vào các mục như sau: X Position:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghép cảnh và tạo hiệu ứng với Combustion P6 GHÉP CẢNH VÀ TẠO HIỆU ỨNG VỚI COMBUSTION 3.0Đưa tiếp thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 11.Từ thời điểm giây thứ 8 đến giây thứ 11, chúng ta sẽ cho nền tiêu đề đứng yên. Vì thế nhấpvào nút Add Key để tạo ra keyframe mà không thay đổi thông số. Chúng ta cũng có thể hiệuchỉnh đường di chuyển của nền tiêu đề trong màn hình quan sát.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm 11 giây 29 frame.Vào thời điểm này, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: 1082.00 và Y Position:429.00. Lúc này, tiêu đề sẽ chạy ra khỏi màn hình quan sát.Sau đó, nhấp vào nút Animate để bỏ chọn nó và kết thúc việc thiết đặt cho nền của tiêu đề.Đưa thời gian hiện hành về thời điểm giây thứ 8.Bây giờ, nhấp vào biểu tượng phía trước của mục Text trong toán tử Paint ở khungWorkspace. Sau đó, nhấp chọn mục Text.Lúc này các mục hiệu chỉnh của mục Text hiện lên trong tab Timeline. Nhập thông số vàocác mục như sau: X Position: 56.00 và Y Position: 469.00. Tiếp theo, dùng chuột kéo chọnhai mục X Position và mục Y Position. Sau đó, nhấp vào nút Add Key để thiết đặt keyframecho mục này vào thời điểm giây thứ 8 này.Nhấp vào nút Animate để bắt đầu thiết đặt keyframe cho mục nền của tiêu đề.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 9.Vào thời điểm này, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: 65.00 và Y Position:340.00.Đưa tiếp thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 11.Vào thời điểm này, nhấp chọn mục Opacity và nhấp nút Add Key để thiết đặt keyframe đầutiên cho mục Opacity. Nếu không thấy mục Opacity, có thể di chuyển con chạy trong tabTimeline.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm 11 giây 29 frame.Vào thời điểm này, nhập thông số vào mục Opacity là 0%.Sau đó, nhấp nút Animate để bỏ chọn nó và kết thúc việc thiết đặt cho tiêu đề.Bây giờ, bổ sung hiệu ứng vào toán tử Paint. Nhấp phải vào toán tử Paint, một trình đơnxuất hiện, nhấp chọn Operator > Particle. Lúc này, hiệu ứng Particle được bổ sung vào toántử Paint và hiệu ứng Particle trở thành mục hiện hành.Nhấp chọn tab Particle Controls và nhấp tiếp vào nút Library. Trong mục Library. Tiếp theo,nhấp chọn hiệu ứng Shooting Star Trail, sau đó hiệu ứng này hiện lên trong màn hình kiểmtra của mục Particle.Sau khi nhấp chọn hiệu ứng xong, nhấp tab Toolbar. Trong tab Toolbar nhấp chọn công cụPoint Emitter Tool.Đưa trỏ chuột vào màn hình quan sát và nhấp vào vị trí bên trái của nền tiêu đề.Bây giờ, nhấp chọn tab Particle Controls. Sau đó nhập thông số vào các mục như sau: XPosition: -31.00 và Y Position: 428.00.Nhấp nút Animate để bắt đầu thiết đặt keyframe cho mục hiệu ứng.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 10.Vào thời điểm này, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: 748.00 và Y: Position:424.00. Sau đó, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 11.Tiếp theo, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: -31.00 và Y Position: 428.00.Sau đó, nhấp nút Animate để bỏ chọn nó và kết thúc việc thiết đặt cho hiệu ứng.Lúc này, nhấp chọn tab Timeline, sau đó nhập thông số vào mục Size giá trị là 500.00.Lưu ý: Lúc bấy giờ mục hiệu ứng Shooting Star Trail trong toán tử Paint phải đang đượcchọn. Khi ấy trong tab Timeline mới có các mục hiệu chỉnh của hiệu ứng này.Như vậy, việc thiết đặt và áp dụng hiệu ứng cho đề án đã hoàn tất. Nhấp vào nút Go toStart trên thanh điều khiển của màn hình hình quan sát để đưa thời gian hiện hành về thờiđiểm 0 giây.Bây giờ, xem kết quả bằng cách nhấp nút Play Forward trên thanh điều khiển của màn hìnhquan sát.Sau đây là các hình kết quả.Bây giờ diễn hoạt để giải phóng bộ nhớ của RAM để việc xem kết quả trong màn hình quansát được nhanh hơn. Nhấp chọn File > Render to RAM…Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift+ R.Lúc này khung Render to RAM hiện ra, thiết đặt các mục trong khung này theo ý của bạn,sau đó nhấp vào nút Process để diễn hoạt.Khi diễn hoạt giải phóng bộ nhớ RAM xong, xem kết quả để thấy sự khác biệt với lúc chưadiễn hoạt. Xem kết quả xong các bạn có thể xuất file. Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu xongviệc sử dụng công cụ và áp dụng hiệu ứng với Combustion.Các bạn đã làm quen với chương trình Combustion qua 8 bài tập, như đã trình bày trongphần giới thiệu đây là TẬP 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG COMBUSTION trong bộ sách LÀM KỸXẢO HÌNH VÀ TIẾNG VỚI COMBUSTION. Do tập 1 trình bày nhiều về lý thuyết làm cơ sở đểhọc Combustion trong các tập trình bày tiếp theo nên bạn đọc sẽ gặp nhiều khó khăn (khóhiểu) và hơi chán. Hãy đón xem TẬP 2: TỰ HỌC COMBUSTION BẰNG HÌNH ẢNH và TẬP 3:CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT VỚI COMBUSTION để có nhiều bài tập minh họa hơn, với tập 2 và3 các bạn sẽ hiểu rõ và củng cố những phần lý thuyết đã trình bày trong tập 1.Chúc các bạn thành công! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghép cảnh và tạo hiệu ứng với Combustion P6 GHÉP CẢNH VÀ TẠO HIỆU ỨNG VỚI COMBUSTION 3.0Đưa tiếp thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 11.Từ thời điểm giây thứ 8 đến giây thứ 11, chúng ta sẽ cho nền tiêu đề đứng yên. Vì thế nhấpvào nút Add Key để tạo ra keyframe mà không thay đổi thông số. Chúng ta cũng có thể hiệuchỉnh đường di chuyển của nền tiêu đề trong màn hình quan sát.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm 11 giây 29 frame.Vào thời điểm này, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: 1082.00 và Y Position:429.00. Lúc này, tiêu đề sẽ chạy ra khỏi màn hình quan sát.Sau đó, nhấp vào nút Animate để bỏ chọn nó và kết thúc việc thiết đặt cho nền của tiêu đề.Đưa thời gian hiện hành về thời điểm giây thứ 8.Bây giờ, nhấp vào biểu tượng phía trước của mục Text trong toán tử Paint ở khungWorkspace. Sau đó, nhấp chọn mục Text.Lúc này các mục hiệu chỉnh của mục Text hiện lên trong tab Timeline. Nhập thông số vàocác mục như sau: X Position: 56.00 và Y Position: 469.00. Tiếp theo, dùng chuột kéo chọnhai mục X Position và mục Y Position. Sau đó, nhấp vào nút Add Key để thiết đặt keyframecho mục này vào thời điểm giây thứ 8 này.Nhấp vào nút Animate để bắt đầu thiết đặt keyframe cho mục nền của tiêu đề.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 9.Vào thời điểm này, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: 65.00 và Y Position:340.00.Đưa tiếp thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 11.Vào thời điểm này, nhấp chọn mục Opacity và nhấp nút Add Key để thiết đặt keyframe đầutiên cho mục Opacity. Nếu không thấy mục Opacity, có thể di chuyển con chạy trong tabTimeline.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm 11 giây 29 frame.Vào thời điểm này, nhập thông số vào mục Opacity là 0%.Sau đó, nhấp nút Animate để bỏ chọn nó và kết thúc việc thiết đặt cho tiêu đề.Bây giờ, bổ sung hiệu ứng vào toán tử Paint. Nhấp phải vào toán tử Paint, một trình đơnxuất hiện, nhấp chọn Operator > Particle. Lúc này, hiệu ứng Particle được bổ sung vào toántử Paint và hiệu ứng Particle trở thành mục hiện hành.Nhấp chọn tab Particle Controls và nhấp tiếp vào nút Library. Trong mục Library. Tiếp theo,nhấp chọn hiệu ứng Shooting Star Trail, sau đó hiệu ứng này hiện lên trong màn hình kiểmtra của mục Particle.Sau khi nhấp chọn hiệu ứng xong, nhấp tab Toolbar. Trong tab Toolbar nhấp chọn công cụPoint Emitter Tool.Đưa trỏ chuột vào màn hình quan sát và nhấp vào vị trí bên trái của nền tiêu đề.Bây giờ, nhấp chọn tab Particle Controls. Sau đó nhập thông số vào các mục như sau: XPosition: -31.00 và Y Position: 428.00.Nhấp nút Animate để bắt đầu thiết đặt keyframe cho mục hiệu ứng.Tiếp theo, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 10.Vào thời điểm này, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: 748.00 và Y: Position:424.00. Sau đó, đưa thời gian hiện hành lên thời điểm giây thứ 11.Tiếp theo, nhập thông số vào các mục như sau: X Position: -31.00 và Y Position: 428.00.Sau đó, nhấp nút Animate để bỏ chọn nó và kết thúc việc thiết đặt cho hiệu ứng.Lúc này, nhấp chọn tab Timeline, sau đó nhập thông số vào mục Size giá trị là 500.00.Lưu ý: Lúc bấy giờ mục hiệu ứng Shooting Star Trail trong toán tử Paint phải đang đượcchọn. Khi ấy trong tab Timeline mới có các mục hiệu chỉnh của hiệu ứng này.Như vậy, việc thiết đặt và áp dụng hiệu ứng cho đề án đã hoàn tất. Nhấp vào nút Go toStart trên thanh điều khiển của màn hình hình quan sát để đưa thời gian hiện hành về thờiđiểm 0 giây.Bây giờ, xem kết quả bằng cách nhấp nút Play Forward trên thanh điều khiển của màn hìnhquan sát.Sau đây là các hình kết quả.Bây giờ diễn hoạt để giải phóng bộ nhớ của RAM để việc xem kết quả trong màn hình quansát được nhanh hơn. Nhấp chọn File > Render to RAM…Hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift+ R.Lúc này khung Render to RAM hiện ra, thiết đặt các mục trong khung này theo ý của bạn,sau đó nhấp vào nút Process để diễn hoạt.Khi diễn hoạt giải phóng bộ nhớ RAM xong, xem kết quả để thấy sự khác biệt với lúc chưadiễn hoạt. Xem kết quả xong các bạn có thể xuất file. Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu xongviệc sử dụng công cụ và áp dụng hiệu ứng với Combustion.Các bạn đã làm quen với chương trình Combustion qua 8 bài tập, như đã trình bày trongphần giới thiệu đây là TẬP 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG COMBUSTION trong bộ sách LÀM KỸXẢO HÌNH VÀ TIẾNG VỚI COMBUSTION. Do tập 1 trình bày nhiều về lý thuyết làm cơ sở đểhọc Combustion trong các tập trình bày tiếp theo nên bạn đọc sẽ gặp nhiều khó khăn (khóhiểu) và hơi chán. Hãy đón xem TẬP 2: TỰ HỌC COMBUSTION BẰNG HÌNH ẢNH và TẬP 3:CÁC HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT VỚI COMBUSTION để có nhiều bài tập minh họa hơn, với tập 2 và3 các bạn sẽ hiểu rõ và củng cố những phần lý thuyết đã trình bày trong tập 1.Chúc các bạn thành công! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ họa – Thiết kế - Flash An ninh – Bảo mật Tin học văn phòng Tin học Quản trị mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 427 2 0
-
24 trang 355 1 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 264 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
70 trang 250 1 0
-
20 trang 248 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 247 0 0