Danh mục

Ghi nhận mới các loài cánh vảy cho khu hệ côn trùng Việt Nam dựa trên mẫu vật thu từ Tây Nguyên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này công bố thành phần các loài cánh vảy ghi nhận mới cho khu hệ côn trùng Việt Nam. Bên cạnh đó các loài lần đầu được ghi nhận tại Tây Nguyên, cũng như các loài được bổ sung vùng phân bố cũng được đề cập. Đây là một trong những khám phá về tính đa dạng sinh học của khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ghi nhận mới các loài cánh vảy cho khu hệ côn trùng Việt Nam dựa trên mẫu vật thu từ Tây Nguyên TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 45–54 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14217 FIRST RECORDS OF LEPIDOPTERAN INSECTS FOR VIETNAM ON THE BASIS OF RECENTLY COLLECTED MATERIALS FROM THE CENTRAL HIGHLANDS OF VIETNAM Pham Thi Nhi*, Hoang Vu Tru, Pham Van Phu, Nguyen Hai Nam Institute of Ecology and Biological Resources, VAST, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 28 September 2019 ABSTRACT Resulted from our recent surveys during 2–3/2019 in the Central Highlands of Vietnam, 11 moth species in 6 families have been recorded for the first time for Vietnam, viz. Rhagoba octomaculalis (Crambidae), Tridrepana flava flava (Drepanidae), Phyllodes verhuelli (Erebidae), Apha horishana (Eupterotidae), Antipercnia belluaria, Arichanna transfasciata, Biston bengaliaria, Chorodna creataria, Dysphania malayanus, Erebomorpha fulgurita (Geometridae), Ophisma pallescens (Noctuidae). In addition, we recorded 8 further species for the first time from the Central Highlands of Vietnam and added to the distribution range of other 12 species within this area. Keywords: Lepidoptera, diversity, new records, Central Highlands Vietnam. Citation: Pham Thi Nhi, Hoang Vu Tru, Pham Van Phu, Nguyen Hai Nam, 2019. First records of lepidopteran insects for Vietnam on the basis of recently collected materials from the Central Highlands of Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 45–54. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14217. * Corresponding author email: ptnhi2@yahoo.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 45 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 45–54 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14217 GHI NHẬN MỚI CÁC LOÀI CÁNH VẢY CHO KHU HỆ CÔN TRÙNG VIỆT NAM DỰA TRÊN MẪU VẬT THU TỪ TÂY NGUYÊN Phạm Thị Nhị*, Hoàng Vũ Trụ, Phạm Văn Phú, Nguyễn Hải Nam Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 28-9-2019 TÓM TẮT Kết quả của các chuyến khảo sát từ tháng 2–3/2019 tại khu vực Tây Nguyên đã ghi nhận lần đầu tiên 11 loài thuộc 6 họ ngài cho khu hệ côn trùng Việt Nam bao gồm: Rhagoba octomaculalis (họ Crambidae), Tridrepana flava flava (họ Drepanidae), Phyllodes verhuelli (họ Erebidae), Apha horishana (họ Eupterotidae), Antipercnia belluaria, Arichanna transfasciata, Biston bengaliaria, Chorodna creataria, Dysphania malayanus, Erebomorpha fulgurita (họ Geometridae), và Ophisma pallescens (họ Noctuidae). Ngoài ra, kết quả của chúng tôi còn ghi nhận bổ sung 8 loài cho khu vực Tây Nguyên và bổ sung vùng phân bố của 12 loài khác trong khu vực này. Từ khóa: Lepidoptera, đa dạng, ghi nhận mới, Tây Nguyên. *Địa chỉ email liên hệ: ptnhi2@yahoo.com MỞ ĐẦU Liên, 2003, 2010, 2014, 2016; Bùi Xuân Nằm ở phía nam của dãy Trường Sơn, khu Phương & Monastyrskii, 2003), trong khi vực Tây Nguyên có những dãy núi đá granit và nhóm ngài còn nhiều tiềm năng khám phá, bazan với các đỉnh nằm rải rác và cô lập. Điều hiện mới có một số công bố về nhóm ngài kiện khí hậu ở đây tương đối mát mẻ và mưa như Schintlmeister (1997), Park et al. nhiều. Sinh cảnh ưu thế ở khu vực Tây Nguyên (2007), Solovyev & Witt (2009), Yakovlev là kiểu rừng thường xanh, bán thường xanh và & Witt (2009), Zolotuhin & Ryabov (2012), rừng khộp (Sterling et al., 2006). Với đặc điểm Bùi Minh Hồng & Quyền Thị Sen (2018). tự nhiên như vậy, Tây Nguyên là điều kiện lý Dựa trên các chuyến khảo sát gần đây tại tưởng cho các loài động vật hoang dã sinh khu vực Tây Nguyên, bài báo này công bố sống. Không chỉ đa dạng về thành phần loài, thành phần các loài cánh vảy ghi nhận mới cho khu hệ côn trùng Việt Nam. Bên cạnh khu vực Tây Nguyên còn chứa đựng tính đặc đó các loài lần đầu được ghi nhận tại Tây hữu cao. Theo thống kê sơ bộ của Nguyễn Văn Nguyên, cũng như các loài được bổ sung Sinh và nnk. (2019), đã có khoảng 172 loài vùng phân bố cũng được đề cập. Đây là một động vật mới cho khoa học được mô tả tại khu trong những khám phá về tính đa dạng sinh vực này trong vòng 10 năm trở lại đây, trong học của khu vực này. đó nhóm côn trùng có 94 loài. Bộ Cánh vảy (Lepidoptera), bao gồm hai VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN nhóm bướm và ngài, là một trong các bộ CỨU côn trùng có tính đa dạng cao về thành phần Mẫu vật được thu trong các đợt khảo sát loài. Ở Việt Nam, đã có khá nhiều nghiên được thực hiện từ tháng 2–3/2019 tại Khu bảo cứu về nhóm bướm (Metaye, 1957; Sinkai, tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Linh, tỉnh 1999; Monastyrskii & Devyatkin, 2003; Kon Tum, vườn Quốc gia (VQG) Chư Yang Monastyrskii, 2005, 2007, 2011; Vũ Văn Sin, tỉnh Đắk Lắk và VQG Kon Ka Kinh, tỉnh 46 Ghi nhận mới các loài cánh vảy Gia Lai. Đối với các nhóm bướm, mẫu được ...

Tài liệu được xem nhiều: