Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 21.71 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền thân của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là GATT - Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại đượcthành lập năm 1947 với chức năng : Đặt quy chế chung về mậu dịch và quan thuế ; diễn đàn để đàm phán mở rộngthương mại ; giải quyết các tranh chấp hoặc bất đồng, gần giống như một phiêntòa dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức GianhậpWTO:CơhộivàtháchthứcThứ sáu, 14 Tháng 7 2006 22:33Một số thông tin cơ bản về WTOTiền thân của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là GATT - Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại đượcthành lập năm 1947 với chức năng : Đặt quy chế chung về mậu dịch và quan thuế ; diễn đàn để đàm phán mở rộng thương mại ; giải quyết các tranh chấp hoặc bất đồng, gần giống như một phiên tòa dân sự. Ngày 1-1-1995, WTO chính thức ra đời theo Hiệp định thành lập tổ chức này ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 để thay thế cho Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). Đến nay, số thành viên của WTO đã lên tới 148, trong đó hai phần ba là các nước đang và kém phát triển. Ngoài ra, còn có 25nước đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO như Nga, Lào, Ucraina, Việt Nam...WTO là “ngôi nhà chung” lớn thứ hai sau Liên hiệp quốc và được xem như một “Liên hiệp quốc” trong lĩnh vực thươngmại với cơ chế giải quyết các tranh chấp dựa trên nguyên tắc mọi quốc gia thành viên đều có một phiếu bầu nhưnhau.WTO là một tổ chức liên chính phủ. Cơ quan cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên - nơi thựchiện tất cả chức năng của WTO, quyết định mọi biện pháp cần thiết để thực hiện chức năng đó. Hội nghị Bộ trưởngcòn quyết định tất cả các vấn đề trong khuôn khổ hiệp định, thỏa thuận đa phương của WTO và họp ít nhất một lầntrong 2 năm.Đại hội đồng là cơ quan thường trực của WTO, có trụ sở ở Giơnevơ (Thụy Sĩ). Thành viên của Đại hội đồng là đạidiện ở cấp đại sứ của các nước thành viên. Đại hội đồng có 3 hội đồng : Hội đồng về thương mại hàng hóa ; Hộiđồng về thương mại dịch vụ và Hội đồng về các vấn đề liên quan tới sở hữu trí tuệ.Ban Thư ký của WTO có khoảng 500 viên chức có quốc tịch khác nhau. Đứng đầu ban thư ký là tổng giám đốc do Hộinghị Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ 4 năm.WTO thông qua các quyết định bằng sự đồng thuận, không bỏ phiếu kín. Một số trường hợp cần bỏ phiếu : Sửa đổimột số nguyên tắc nền tảng như nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia...WTO được xây dựng trên cơ sở 4 nguyên tắc cơ bản : Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc; nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ;nguyên tắc tiếp cận thị trường (mở cửa thị trường) và nguyên tắc cạnh tranh công bằng.Để trở thành thành viên của WTO, phải được 2/3 số phiếu ủng hộ. Nghị định thư phê chuẩn việc kết nạp thành viênmới sẽ có hiệu lực sau 30 ngày kể từ khi quốc hội của nước thành viên mới phê duyệt. Điều quan trọng nhất để trởthành thành viên của WTO là phải được công nhận có nền kinh tế thị trường.Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTOTheo các chuyên gia, Việt Nam gia nhập WTO sẽ có những cơ hội và thách thức lớn sau :1. Cơ hội :- Gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn với148 thành viên, và vị thế thị trường ngang nhau với tất cả các quốc gia đó. Hàng hóa thâm nhập thị trường khổng lồnày mà không gặp bất cứ trở ngại nào, miễn là không vi phạm những quy chế và cam kết đã ký.- Việt Nam được đối xử tối huệ quốc vô điều kiện. Thuế nhập khẩu vào các nước thành viên sẽ giảm đáng kể; đượchưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập vì là nước đang phát triển.- Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tiếp cận những công nghệ tiên tiến, những thị trường tài chính hàng đầu của thế giới.Bởi lẽ, thành viên WTO có những quốc gia là những nền kinh tế hàng đầu thế giới có khoa học công nghệ, năng lựcquản lý ở trình độ cao, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển. Từ đó, Việt Nam sẽ tiếp nhận những công nghệ mới, ứngdụng vào sản xuất, quản lý. Mặt khác, Việt Nam sẽ tiếp nhận được nguồn nhân lực và vật lực lớn từ những nước này.- Là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ nâng cao vị thế trong các mối quan hệ quốc tế. Trong việc biểu quyết nhữngvấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trong việc giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh thương mại quốc tế.Việt Nam bình đẳng với các quốc gia thành viên của WTO.- Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hàng hóa các nước sẽ thâm nhập thị trường Việt Nam. Vì thế sẽ thúc đẩycác doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành... nâng cao sức cạnh tranhnhằm tồn tại và phát triển. Điều này, người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi nhiều hơn.- Gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội hoàn thiện các chính sách kinh tế; các cơ quan quản lý Nhà nước cũng sẽ hoànthiện hoạt động, tuân thủ quy chế WTO với tiêu chí tự do hóa thương mại ; kiên quyết xóa bỏ những rào cản bất hợplý trong thương mại quốc tế, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước, nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sáchkinh tế của chính phủ, tạo được hệ thống chính sách minh bạch làm cơ sở thu hút đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức GianhậpWTO:CơhộivàtháchthứcThứ sáu, 14 Tháng 7 2006 22:33Một số thông tin cơ bản về WTOTiền thân của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là GATT - Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại đượcthành lập năm 1947 với chức năng : Đặt quy chế chung về mậu dịch và quan thuế ; diễn đàn để đàm phán mở rộng thương mại ; giải quyết các tranh chấp hoặc bất đồng, gần giống như một phiên tòa dân sự. Ngày 1-1-1995, WTO chính thức ra đời theo Hiệp định thành lập tổ chức này ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 để thay thế cho Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). Đến nay, số thành viên của WTO đã lên tới 148, trong đó hai phần ba là các nước đang và kém phát triển. Ngoài ra, còn có 25nước đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO như Nga, Lào, Ucraina, Việt Nam...WTO là “ngôi nhà chung” lớn thứ hai sau Liên hiệp quốc và được xem như một “Liên hiệp quốc” trong lĩnh vực thươngmại với cơ chế giải quyết các tranh chấp dựa trên nguyên tắc mọi quốc gia thành viên đều có một phiếu bầu nhưnhau.WTO là một tổ chức liên chính phủ. Cơ quan cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên - nơi thựchiện tất cả chức năng của WTO, quyết định mọi biện pháp cần thiết để thực hiện chức năng đó. Hội nghị Bộ trưởngcòn quyết định tất cả các vấn đề trong khuôn khổ hiệp định, thỏa thuận đa phương của WTO và họp ít nhất một lầntrong 2 năm.Đại hội đồng là cơ quan thường trực của WTO, có trụ sở ở Giơnevơ (Thụy Sĩ). Thành viên của Đại hội đồng là đạidiện ở cấp đại sứ của các nước thành viên. Đại hội đồng có 3 hội đồng : Hội đồng về thương mại hàng hóa ; Hộiđồng về thương mại dịch vụ và Hội đồng về các vấn đề liên quan tới sở hữu trí tuệ.Ban Thư ký của WTO có khoảng 500 viên chức có quốc tịch khác nhau. Đứng đầu ban thư ký là tổng giám đốc do Hộinghị Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ 4 năm.WTO thông qua các quyết định bằng sự đồng thuận, không bỏ phiếu kín. Một số trường hợp cần bỏ phiếu : Sửa đổimột số nguyên tắc nền tảng như nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia...WTO được xây dựng trên cơ sở 4 nguyên tắc cơ bản : Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc; nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ;nguyên tắc tiếp cận thị trường (mở cửa thị trường) và nguyên tắc cạnh tranh công bằng.Để trở thành thành viên của WTO, phải được 2/3 số phiếu ủng hộ. Nghị định thư phê chuẩn việc kết nạp thành viênmới sẽ có hiệu lực sau 30 ngày kể từ khi quốc hội của nước thành viên mới phê duyệt. Điều quan trọng nhất để trởthành thành viên của WTO là phải được công nhận có nền kinh tế thị trường.Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTOTheo các chuyên gia, Việt Nam gia nhập WTO sẽ có những cơ hội và thách thức lớn sau :1. Cơ hội :- Gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn với148 thành viên, và vị thế thị trường ngang nhau với tất cả các quốc gia đó. Hàng hóa thâm nhập thị trường khổng lồnày mà không gặp bất cứ trở ngại nào, miễn là không vi phạm những quy chế và cam kết đã ký.- Việt Nam được đối xử tối huệ quốc vô điều kiện. Thuế nhập khẩu vào các nước thành viên sẽ giảm đáng kể; đượchưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập vì là nước đang phát triển.- Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tiếp cận những công nghệ tiên tiến, những thị trường tài chính hàng đầu của thế giới.Bởi lẽ, thành viên WTO có những quốc gia là những nền kinh tế hàng đầu thế giới có khoa học công nghệ, năng lựcquản lý ở trình độ cao, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển. Từ đó, Việt Nam sẽ tiếp nhận những công nghệ mới, ứngdụng vào sản xuất, quản lý. Mặt khác, Việt Nam sẽ tiếp nhận được nguồn nhân lực và vật lực lớn từ những nước này.- Là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ nâng cao vị thế trong các mối quan hệ quốc tế. Trong việc biểu quyết nhữngvấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trong việc giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh thương mại quốc tế.Việt Nam bình đẳng với các quốc gia thành viên của WTO.- Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hàng hóa các nước sẽ thâm nhập thị trường Việt Nam. Vì thế sẽ thúc đẩycác doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành... nâng cao sức cạnh tranhnhằm tồn tại và phát triển. Điều này, người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi nhiều hơn.- Gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội hoàn thiện các chính sách kinh tế; các cơ quan quản lý Nhà nước cũng sẽ hoànthiện hoạt động, tuân thủ quy chế WTO với tiêu chí tự do hóa thương mại ; kiên quyết xóa bỏ những rào cản bất hợplý trong thương mại quốc tế, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước, nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sáchkinh tế của chính phủ, tạo được hệ thống chính sách minh bạch làm cơ sở thu hút đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật thương mại luật WTO tổ chức thương mại thế giới tổ chức WTO hiệp định về thuế quan và thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 276 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0 -
5 trang 177 0 0
-
14 trang 174 0 0
-
24 trang 151 0 0
-
105 trang 146 0 0
-
Mẫu Hợp đồng môi giới thương mại
2 trang 134 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 127 0 0 -
7 trang 122 0 0
-
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 118 0 0