Giá sàn
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 161.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giá cả được hình thành chủ yếu theo mối quan hệ cung cầu nhưng đối với một số vật tư quan trọng để giữ gìn ổn định thị trường, nhà nước quy định giá bán lẻ tối đa xăng dầu, xi măng, thép, phân bón....và quy định giá sàn đối với 1 số nông sản để tránh ép giá gây thiệt thòi cho người nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá sànGiá cả được hình thành chủ yếu theo quan hệ cung cầu nhưng đối với một số vật tưquan trọng để giữ ổn định thị trường, Nhà nước quy định giá bán lẻ tối đa xăng dầu, ximăng, thép, phân bón, giấy viết, hoá chất, ... và quy định giá sàn đối với một số nôngsản để tránh ép giá gây thiệt thòi cho người nông dân. Nhà nước còn bảo đảm cân đốivật tư hàng hoá thiết yếu của nền kinh tế như xăng dầu, lương thực, đường, xi măng,thép, phân bón, để tránh tình trạng khan hiếm hoặc dư thừa trên thị trường. Việc quy giátrần bán lẻ, giá sàn thu mua cũng như các cân đối này chỉ mang tính định hướng để cácdoanh nghiệp chủ động xác định kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh chứ khôngmang tính pháp lệnh như trước đây.Dư luận và diễn đàn QH đã hơn một lần nóng lên về việc giá thuốc tăng. Trong cơn biến độngcủa giá thuốc, mọi người đều chung âu lo: bệnh nhân nghèo sẽ chống chọi thế nào trước việcgiá thuốc tăng. Đó là nỗi lo lắng chính đáng và cao hơn là tình cảm mang tính nhân văn ở mộtđất nước mà tỷ lệ người nghèo cao hơn kẻ giàu. Bỏ qua các yếu tố xã hội của các bên liênquan, trước hết câu chuyện về giá thuốc liên quan đến lợi ích thiết thực của hai chủ thể: ngườimua và kẻ bán.Người mua: phải biết tự vệNgười mua ở đây là đông đảo bệnh nhân - từ người thu nhập dăm bảy nghìn USD/tháng chođến bà bán rau dạo nhặt vài chục ngàn đồng mỗi ngày. Nhu cầu của phía gọi là người muanày cũng có biên độ hết sức xa nhau: từ vài nghìn đến vài triệu mỗi đơn thuốc. Người mua baogiờ cũng có nhu cầu được mua hàng tốt và đúng giá nhưng họ vẫn sẵn sàng chịu bị ép giátrong tình thế không có sự lựa chọn nào khác. Bởi họ là khách hàng đặc biệt - bệnh nhân - vàmặt hàng mà họ mua có tính đặc thù: thuốc chữa bệnh.Ngoài việc chờ đợi kẻ bán biết điều, người mua hiếm khi dám đòi hỏi bác sĩ kê đơn giải thíchvì sao lại phải dùng loại thuốc này mà không dùng loại thuốc kia?. Đó là chưa kể đến có bệnhnhân lại nằng nặc đòi bác sĩ kê... thuốc ngoại đắt tiền. Có một quyền mà hiển nhiên họ, nhữngcông dân đóng thuế có quyền: đòi hỏi các cơ quan quản lý không tạo cơ hội cho những kẻ nânggiá để vụ lợi.Kẻ bán: Nhập gia tuỳ tục...Cũng vì tính đặc thù đó của người mua và loại hàng này mà kẻ bán có nhiều cơ hội ép giá đểthu nhiều lợi nhuận. Kẻ bán có khả năng ép được khách hàng trong thị trường thuốc Việt Namchủ yếu là các công ty dược phẩm được hưởng độc quyền để có toàn quyền quyết định giá cả,đặc biệt là với thuốc ngoại nhập. Đứng về lợi ích kinh tế cục bộ của doanh nghiệp, việc họ tìmmọi khe hở của quản lý và thị trường để tìm kiếm lợi nhuận cao cũng không có gì đáng ngạcnhiên. Và hiển nhiên, họ sẽ quan tâm đến điều này hơn là thu nhập người Việt Nam quá thấp sovới giá của nhiều mặt hàng mà họ đang lưu hành tại thị trường này.Cũng khó có thể đòi hỏi các nhà nhập khẩu thuốc phải bán giá phù hợp với thu nhập người dân,ví dụ như giá thuốc ở Việt Nam phải thấp hơn hàng chục lần so với giá ở các nước giàu. Nếu lỗthì họ sẽ chẳng nhập hàng về. Mục đích của họ là kinh doanh chứ không phải là làm công tácxã hội. Còn làm thế nào để họ không nâng giá một cách giả tạo là việc của các cơ quan quản lý.Quản lý: Điều tiếtChỉ hai chữ điều tiết nhưng đã khiến Cục quản lý Dược, Bộ y tế và Chính phủ lao tâm khổ tứ.Khi đã chấp nhận luật chơi của thị trường, chúng ta không thể quản lý giá bằng những mệnhlệnh hành chính đơn thuần. Bảo vệ người tiêu dùng bằng cách quản lý giá thuốc theo biên độ(khung giá sàn - trần và thặng số thích hợp) là một nỗ lực của cơ quan quản lý trong thời gianqua. Nhưng đó là những biện pháp có tính tình thế, chứ không phải là một chiến lược dài hạn.Hãy giả định chúng ta đặt giá trần cho một loại thuốc đặc trị nhập khẩu. Khi giá thế giới tănglên, nếu cơ quan quản lý không thay đổi giá trần hoặc không trợ giá cho người nhập khẩu, nhànhập khẩu sẽ không muốn nhập nữa. Lúc đó, thị trường lại biến động ngoài ý muốn của nhàquản lý.Luật thương mại quốc tế có một điểm rất lý thú: cho phép người mua được liên kết với nhau đểép giá xuống, nhưng cấm người bán liên kết với nhau để đẩy giá lên. Bệnh nhân của chúng tasẽ không bao giờ phải chịu giá cao một cách vô lý, nếu như chúng ta không cho phép độcquyền, và chúng ta có đủ năng lực (và chính trực) để giám sát không cho phép những hànhđộng liên kết nâng giá.Qua trao đổi với ông Cục trưởng Quản lý Dược sáng nay, chúng tôi thấy biện pháp khả quannhất mà phía cơ quan quản lý đang thực hiện là: cải tổ quy chế đăng ký thuốc theo hướngminh bạch; cải cách thủ tục hành chính trong các thủ tục cấp phép theo hướng thôngthoáng, công khai, và chống độc quyền.Theo chúng tôi, điều này là một bước quan trọng có tính đột phá trong lộ trình quản lý giá thuốc,không để thị trường thuốc mãi là một mê hồn trận.DẤN CHỦ : VẦN ĐỀ CỦA DẤN TỘC VÀ THỜI ĐẠI (e)Chúng tôi cảm thấy phải chân thành xin lỗi bạn đọc về cái nhược điểm hay lan mantản mạn của mình. Không được phép lạm dụng lòng ưu ái và kiên nhẫn của bạn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá sànGiá cả được hình thành chủ yếu theo quan hệ cung cầu nhưng đối với một số vật tưquan trọng để giữ ổn định thị trường, Nhà nước quy định giá bán lẻ tối đa xăng dầu, ximăng, thép, phân bón, giấy viết, hoá chất, ... và quy định giá sàn đối với một số nôngsản để tránh ép giá gây thiệt thòi cho người nông dân. Nhà nước còn bảo đảm cân đốivật tư hàng hoá thiết yếu của nền kinh tế như xăng dầu, lương thực, đường, xi măng,thép, phân bón, để tránh tình trạng khan hiếm hoặc dư thừa trên thị trường. Việc quy giátrần bán lẻ, giá sàn thu mua cũng như các cân đối này chỉ mang tính định hướng để cácdoanh nghiệp chủ động xác định kế hoạch xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh chứ khôngmang tính pháp lệnh như trước đây.Dư luận và diễn đàn QH đã hơn một lần nóng lên về việc giá thuốc tăng. Trong cơn biến độngcủa giá thuốc, mọi người đều chung âu lo: bệnh nhân nghèo sẽ chống chọi thế nào trước việcgiá thuốc tăng. Đó là nỗi lo lắng chính đáng và cao hơn là tình cảm mang tính nhân văn ở mộtđất nước mà tỷ lệ người nghèo cao hơn kẻ giàu. Bỏ qua các yếu tố xã hội của các bên liênquan, trước hết câu chuyện về giá thuốc liên quan đến lợi ích thiết thực của hai chủ thể: ngườimua và kẻ bán.Người mua: phải biết tự vệNgười mua ở đây là đông đảo bệnh nhân - từ người thu nhập dăm bảy nghìn USD/tháng chođến bà bán rau dạo nhặt vài chục ngàn đồng mỗi ngày. Nhu cầu của phía gọi là người muanày cũng có biên độ hết sức xa nhau: từ vài nghìn đến vài triệu mỗi đơn thuốc. Người mua baogiờ cũng có nhu cầu được mua hàng tốt và đúng giá nhưng họ vẫn sẵn sàng chịu bị ép giátrong tình thế không có sự lựa chọn nào khác. Bởi họ là khách hàng đặc biệt - bệnh nhân - vàmặt hàng mà họ mua có tính đặc thù: thuốc chữa bệnh.Ngoài việc chờ đợi kẻ bán biết điều, người mua hiếm khi dám đòi hỏi bác sĩ kê đơn giải thíchvì sao lại phải dùng loại thuốc này mà không dùng loại thuốc kia?. Đó là chưa kể đến có bệnhnhân lại nằng nặc đòi bác sĩ kê... thuốc ngoại đắt tiền. Có một quyền mà hiển nhiên họ, nhữngcông dân đóng thuế có quyền: đòi hỏi các cơ quan quản lý không tạo cơ hội cho những kẻ nânggiá để vụ lợi.Kẻ bán: Nhập gia tuỳ tục...Cũng vì tính đặc thù đó của người mua và loại hàng này mà kẻ bán có nhiều cơ hội ép giá đểthu nhiều lợi nhuận. Kẻ bán có khả năng ép được khách hàng trong thị trường thuốc Việt Namchủ yếu là các công ty dược phẩm được hưởng độc quyền để có toàn quyền quyết định giá cả,đặc biệt là với thuốc ngoại nhập. Đứng về lợi ích kinh tế cục bộ của doanh nghiệp, việc họ tìmmọi khe hở của quản lý và thị trường để tìm kiếm lợi nhuận cao cũng không có gì đáng ngạcnhiên. Và hiển nhiên, họ sẽ quan tâm đến điều này hơn là thu nhập người Việt Nam quá thấp sovới giá của nhiều mặt hàng mà họ đang lưu hành tại thị trường này.Cũng khó có thể đòi hỏi các nhà nhập khẩu thuốc phải bán giá phù hợp với thu nhập người dân,ví dụ như giá thuốc ở Việt Nam phải thấp hơn hàng chục lần so với giá ở các nước giàu. Nếu lỗthì họ sẽ chẳng nhập hàng về. Mục đích của họ là kinh doanh chứ không phải là làm công tácxã hội. Còn làm thế nào để họ không nâng giá một cách giả tạo là việc của các cơ quan quản lý.Quản lý: Điều tiếtChỉ hai chữ điều tiết nhưng đã khiến Cục quản lý Dược, Bộ y tế và Chính phủ lao tâm khổ tứ.Khi đã chấp nhận luật chơi của thị trường, chúng ta không thể quản lý giá bằng những mệnhlệnh hành chính đơn thuần. Bảo vệ người tiêu dùng bằng cách quản lý giá thuốc theo biên độ(khung giá sàn - trần và thặng số thích hợp) là một nỗ lực của cơ quan quản lý trong thời gianqua. Nhưng đó là những biện pháp có tính tình thế, chứ không phải là một chiến lược dài hạn.Hãy giả định chúng ta đặt giá trần cho một loại thuốc đặc trị nhập khẩu. Khi giá thế giới tănglên, nếu cơ quan quản lý không thay đổi giá trần hoặc không trợ giá cho người nhập khẩu, nhànhập khẩu sẽ không muốn nhập nữa. Lúc đó, thị trường lại biến động ngoài ý muốn của nhàquản lý.Luật thương mại quốc tế có một điểm rất lý thú: cho phép người mua được liên kết với nhau đểép giá xuống, nhưng cấm người bán liên kết với nhau để đẩy giá lên. Bệnh nhân của chúng tasẽ không bao giờ phải chịu giá cao một cách vô lý, nếu như chúng ta không cho phép độcquyền, và chúng ta có đủ năng lực (và chính trực) để giám sát không cho phép những hànhđộng liên kết nâng giá.Qua trao đổi với ông Cục trưởng Quản lý Dược sáng nay, chúng tôi thấy biện pháp khả quannhất mà phía cơ quan quản lý đang thực hiện là: cải tổ quy chế đăng ký thuốc theo hướngminh bạch; cải cách thủ tục hành chính trong các thủ tục cấp phép theo hướng thôngthoáng, công khai, và chống độc quyền.Theo chúng tôi, điều này là một bước quan trọng có tính đột phá trong lộ trình quản lý giá thuốc,không để thị trường thuốc mãi là một mê hồn trận.DẤN CHỦ : VẦN ĐỀ CỦA DẤN TỘC VÀ THỜI ĐẠI (e)Chúng tôi cảm thấy phải chân thành xin lỗi bạn đọc về cái nhược điểm hay lan mantản mạn của mình. Không được phép lạm dụng lòng ưu ái và kiên nhẫn của bạn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá sàn thu mua giá trần bán lẻ quy định giá cả điều tiết thị trường kinh tế quản lý quy định nhà nước.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
107 trang 116 0 0
-
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 87 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 79 0 0 -
Đồ án: Phân tích và đánh giá dự án xây dựng công trình đô thị
40 trang 65 0 0 -
Quản lý nhà nước về Văn Hoá - Giáo dục - Y tế
15 trang 48 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 2
39 trang 45 0 0 -
Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thi
40 trang 43 0 0 -
16 trang 36 0 0
-
Biểu mẫu: ' Hợp đồng thuê khoán'
9 trang 36 0 0