Gia tăng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu - phát triển (R&D), xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, gia tăng đầu tư cho nghiên cứu – phát triển (R&D) được coi là yêu cầu tất yếu của các doanh nghiệp và nền kinh tế nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm R&D, các loại hoạt động R&D, xu hướng đầu tư cho hoạt động R&D trên thế giới và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia tăng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu - phát triển (R&D), xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 99 GIA TĂNG ĐẦ ĐẦU TƯ CHO HOẠ HOẠT ĐỘ ĐỘNG NGHIÊN CỨ CỨU – PHÁT TRIỂ TRIỂN (R&D), XU THẾ THẾ TẤ TẤT YẾ YẾU TRONG BỐ BỐI CẢ CẢNH TON CẦ CẦU HÓA 1 Nguyễn Ngọc Dung Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắtắt: Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, gia tăng ñầu tư cho nghiên cứu – phát triển (R&D) ñược coi là yêu cầu tất yếu của các doanh nghiệp và nền kinh tế nhằm thúc ñẩy năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm R&D, các loại hoạt ñộng R&D, xu hướng ñầu tư cho hoạt ñộng R&D trên thế giới và những vấn ñề ñặt ra ñối với Việt Nam. Từ khóa: khóa R&D; nghiên cứu và phát triển; ñổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ1. MỞ ĐẦU R&D cùng với ñổi mới sáng tạo (Innovation) luôn ñóng vai trò rất quan trọng ñối vớiphát triển kinh tế ñất nước cũng như hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Xu hướng gia tăng ñầu tư cho R&D và kết quả mà nó mang lại ở nhiều quốc gia trên thếgiới ñã chứng tỏ ñiều này. Nhật Bản và Hàn Quốc vốn là những quốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên, nhưngñã có những bước bứt phá ngoạn mục ñể trở thành một trong những nền kinh tế lớn của thếgiới. Trong nhiều năm liền, Nhật Bản luôn giữ vững vị trí là nền kinh tế lớn thứ hai trêntoàn thế giới. Còn Hàn Quốc, tuy là nước ñi sau so với các quốc gia châu Âu, lại phải gánhchịu hậu quả của chiến tranh hai miền Triều Tiên (1950 – 1953), song với bước phát triểnthần kỳ, ñã trở thành nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới. Một trong những nguyên nhânquan trọng tạo nên kỳ tích trong phát triển kinh tế của hai quốc gia này là chính sách ñầu tưñúng hướng vào R&D. Trong danh sách các quốc gia chi mạnh cho R&D trong những nămgần ñây, không thể không nhắc ñến Trung Quốc. Năm 2002, Trung Quốc chỉ dành 1,1%GDP ñể ñầu tư cho R&D thì ñến năm 2015, con số này ñã ñạt mức 2,07%. Trong ñó, cácdoanh nghiệp, mà dẫn ñầu là khu vực chế tạo, máy tính và truyền thông, ñã mạnh dạn chi1.090 tỷ NDT cho R&D, chiếm 76,8% tổng vốn ñầu tư cho R&D [3].1 Nhận bài ngày 30.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Ngọc Dung; Email: nndung@daihocthudo.edu.vn100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Tuy nhiên, ở Việt Nam, tổng chi cho R&D còn khá hạn hẹp (chiếm khoảng 0,2%GDP), trong ñó chủ yếu là nguồn ñầu tư của Chính phủ và doanh nghiệp FDI. Theo Tổngcục thống kê, trong tổng số 7.450 doanh nghiệp tham gia khảo sát về công nghệ, chỉ có 464doanh nghiệp có triển khai hoạt ñộng R&D (chiếm 6,23%) [4]. Kết quả này cho thấy cònmột tỷ lệ lớn doanh nghiệp chưa quan tâm ñến các hoạt ñộng R&D. Đây là một hạn chếlớn của các doanh nghiệp Việt Nam và của nền kinh tế, ñặc biệt trong bối cảnh hội nhậpquốc tế hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Khái quát về hoạt ñộng R&D R&D là chữ viết tắt của “Research and Development”, có nghĩa là nghiên cứu và phátTheo OECD (2002), R&D là “các hoạt ñộng sáng tạo ñược thực hiện một cách có hệthống ñể tăng cường vốn tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hoá, xã hội, và sửdụng vốn tri thức này ñể tìm ra các ứng dụng mới”. Định nghĩa này cho thấy các yếu tốñặc trưng của hoạt ñộng R&D, bao gồm yếu tố sáng tạo, tính mới hoặc ñổi mới, sử dụngphương pháp khoa học và sản sinh ra kiến thức mới. Căn cứ vào giai ñoạn nghiên cứu, hoạt ñộng R&D bao gồm ba loại: nghiên cứu cơbản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai. Xin xem hình 1 dưới ñây: Nghiên cứu cơ bản thuần túy Nghiên cứu NGHIÊN CỨU CƠ BẢN nền tảng Nghiên cứu cơ bản R ñịnh lượng Nghiên cứu chuyên ñề NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG R&D Tạo vật mẫu (Prototype) Tạo quy trình sản TRIỂN KHAI xuất vật mẫu (pilot) D Sản xuất thử loại nhỏ (serie 0) Hình 1. Phân loại hoạt ñộng R&D (Nguồn: Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007)TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 101 - Nghiên cứu cơ bản (Fundamental Research) là những nghiên cứu nhằm phát hiệnthuộc tính, cấu trúc, ñộng thái của sự vật; sự tương tác bên trong sự vật; và mối liên hệgiữa sự vật này với sự vật khác. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản là các báo cáo khoa học,các công trình công bố mang tính lý thuyết về các khái n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gia tăng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu - phát triển (R&D), xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóaTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 99 GIA TĂNG ĐẦ ĐẦU TƯ CHO HOẠ HOẠT ĐỘ ĐỘNG NGHIÊN CỨ CỨU – PHÁT TRIỂ TRIỂN (R&D), XU THẾ THẾ TẤ TẤT YẾ YẾU TRONG BỐ BỐI CẢ CẢNH TON CẦ CẦU HÓA 1 Nguyễn Ngọc Dung Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắtắt: Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, gia tăng ñầu tư cho nghiên cứu – phát triển (R&D) ñược coi là yêu cầu tất yếu của các doanh nghiệp và nền kinh tế nhằm thúc ñẩy năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Bài viết tập trung làm rõ khái niệm R&D, các loại hoạt ñộng R&D, xu hướng ñầu tư cho hoạt ñộng R&D trên thế giới và những vấn ñề ñặt ra ñối với Việt Nam. Từ khóa: khóa R&D; nghiên cứu và phát triển; ñổi mới sáng tạo, khoa học và công nghệ1. MỞ ĐẦU R&D cùng với ñổi mới sáng tạo (Innovation) luôn ñóng vai trò rất quan trọng ñối vớiphát triển kinh tế ñất nước cũng như hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Xu hướng gia tăng ñầu tư cho R&D và kết quả mà nó mang lại ở nhiều quốc gia trên thếgiới ñã chứng tỏ ñiều này. Nhật Bản và Hàn Quốc vốn là những quốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên, nhưngñã có những bước bứt phá ngoạn mục ñể trở thành một trong những nền kinh tế lớn của thếgiới. Trong nhiều năm liền, Nhật Bản luôn giữ vững vị trí là nền kinh tế lớn thứ hai trêntoàn thế giới. Còn Hàn Quốc, tuy là nước ñi sau so với các quốc gia châu Âu, lại phải gánhchịu hậu quả của chiến tranh hai miền Triều Tiên (1950 – 1953), song với bước phát triểnthần kỳ, ñã trở thành nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới. Một trong những nguyên nhânquan trọng tạo nên kỳ tích trong phát triển kinh tế của hai quốc gia này là chính sách ñầu tưñúng hướng vào R&D. Trong danh sách các quốc gia chi mạnh cho R&D trong những nămgần ñây, không thể không nhắc ñến Trung Quốc. Năm 2002, Trung Quốc chỉ dành 1,1%GDP ñể ñầu tư cho R&D thì ñến năm 2015, con số này ñã ñạt mức 2,07%. Trong ñó, cácdoanh nghiệp, mà dẫn ñầu là khu vực chế tạo, máy tính và truyền thông, ñã mạnh dạn chi1.090 tỷ NDT cho R&D, chiếm 76,8% tổng vốn ñầu tư cho R&D [3].1 Nhận bài ngày 30.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Ngọc Dung; Email: nndung@daihocthudo.edu.vn100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Tuy nhiên, ở Việt Nam, tổng chi cho R&D còn khá hạn hẹp (chiếm khoảng 0,2%GDP), trong ñó chủ yếu là nguồn ñầu tư của Chính phủ và doanh nghiệp FDI. Theo Tổngcục thống kê, trong tổng số 7.450 doanh nghiệp tham gia khảo sát về công nghệ, chỉ có 464doanh nghiệp có triển khai hoạt ñộng R&D (chiếm 6,23%) [4]. Kết quả này cho thấy cònmột tỷ lệ lớn doanh nghiệp chưa quan tâm ñến các hoạt ñộng R&D. Đây là một hạn chếlớn của các doanh nghiệp Việt Nam và của nền kinh tế, ñặc biệt trong bối cảnh hội nhậpquốc tế hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Khái quát về hoạt ñộng R&D R&D là chữ viết tắt của “Research and Development”, có nghĩa là nghiên cứu và phátTheo OECD (2002), R&D là “các hoạt ñộng sáng tạo ñược thực hiện một cách có hệthống ñể tăng cường vốn tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hoá, xã hội, và sửdụng vốn tri thức này ñể tìm ra các ứng dụng mới”. Định nghĩa này cho thấy các yếu tốñặc trưng của hoạt ñộng R&D, bao gồm yếu tố sáng tạo, tính mới hoặc ñổi mới, sử dụngphương pháp khoa học và sản sinh ra kiến thức mới. Căn cứ vào giai ñoạn nghiên cứu, hoạt ñộng R&D bao gồm ba loại: nghiên cứu cơbản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai. Xin xem hình 1 dưới ñây: Nghiên cứu cơ bản thuần túy Nghiên cứu NGHIÊN CỨU CƠ BẢN nền tảng Nghiên cứu cơ bản R ñịnh lượng Nghiên cứu chuyên ñề NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG R&D Tạo vật mẫu (Prototype) Tạo quy trình sản TRIỂN KHAI xuất vật mẫu (pilot) D Sản xuất thử loại nhỏ (serie 0) Hình 1. Phân loại hoạt ñộng R&D (Nguồn: Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007)TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 101 - Nghiên cứu cơ bản (Fundamental Research) là những nghiên cứu nhằm phát hiệnthuộc tính, cấu trúc, ñộng thái của sự vật; sự tương tác bên trong sự vật; và mối liên hệgiữa sự vật này với sự vật khác. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản là các báo cáo khoa học,các công trình công bố mang tính lý thuyết về các khái n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi giá trị toàn cầu Hoạt động R&D Xu hướng đầu tư cho R&D Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Đầu tư cho doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu và định hướng nâng cấp ngành may Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 4 - Trần Tiến Khai
14 trang 30 0 0 -
Giáo trình Quản trị chiến lược toàn cầu (Global strategic management): Phần 1
187 trang 29 0 0 -
Phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến nhu cầu nhân lực lĩnh vực kinh doanh quốc tế
14 trang 27 0 0 -
120 trang 24 0 0
-
Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội và thách thức cho sự phát triển
8 trang 23 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Giới thiệu lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu
21 trang 23 0 0 -
Một số giải pháp giúp dệt may Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
12 trang 21 0 0 -
14 trang 21 0 0