Danh mục

Giá trị của nền văn hóa Óc Eo với việc giáo dục thế hệ trẻ An Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 435.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng của việc việc nghiên cứu và nâng cao hiểu biết, giáo dục về di tích văn hóa Óc Eo đối với thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ An Giang nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giá trị của nền văn hóa Óc Eo với việc giáo dục thế hệ trẻ An GiangGIÁ TRỊ CỦA NỀN VĂN HÓA ÓC EO VỚI VIỆC GIÁO DỤCTHẾ HỆ TRẺ AN GIANGThs. Phạm Văn ThànhPhù Nam được biết đến là một trong những quốc gia cổ đại được hình thành rất sớm trênlãnh thổ Việt Nam. Quá trình tồn tại và phát triển thịnh vượng của vương quốc Phù Nam trongcác thế kỷ từ I - VII, đã để lại những di sản văn hóa vật chất lẫn tinh thần rất độc đáo mang đậmsắc thái và phong cách riêng của vùng miền. Cũng giống như vậy, văn hóa Óc Eo được coi là nềnvăn hóa của vương quốc Phù Nam tồn tại từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, đây là một hiện tượng lịchsử độc đáo.Văn hóa Óc Eo là một di tích rất lớn, một trung tâm văn hóa cổ của vùng đồng bằngsông Cửu Long, một hình mẫu của sự kết hợp những yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong sự pháttriển. Do đó, cần phải bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo - một di sản văn hóa - lịchsử quan trọng của Việt Nam. Trong tiến trình phát triển đó thì tỉnh An Giang cũng đóng vai tròtrọng yếu của nền văn hóa Óc Eo, Ba Thê - Thoại Sơn - An Giang được xem như giữ vị trí trungtâm là nơi tập trung nhiều kiến trúc nhất, qui mô nhất, đồng thời có sức ảnh hưởng, tác độngmạnh mẽ đến nhiều nền văn hóa ở vùng Đông Nam Á. Bên cạnh đó, nền văn hóa Óc Eo đã tạodựng nên được những cơ sở khoa học vững chắc, bổ sung cho nguồn tư liệu lịch sử địa phương,khẳng định chủ quyền lãnh thổ một cách toàn vẹn của Việt Nam trên vùng đất An Giang với têngọi Tầm Phong Long(1). Do đó, việc nghiên cứu di tích văn hóa Óc Eo đối với thế hệ trẻ AnGiang là điều rất quan trọng, cần thiết, mang tính giáo dục cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, khimà một đại bộ phận người dân Campuchia vẫn còn suy nghĩ đây là vùng đất của họ. Vì vậy, việcnghiên cứu và nâng cao hiểu biết, giáo dục cho thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ AnGiang nói riêng về nền văn hóa Óc Eo có ý nghĩa chiến lược rất quan trọng cả ở hiện tại và trongtương lai.(1)Năm 1757, Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long cho chúa Nguyễn để tạ ơn. Đây được là thời điểm mốcson của lịch sử dân tộc Việt Nam. Tầm Phong Long trước thế kỷ XVIII là vùng đất rộng lớn từ biên giớiĐại Việt- Chân Lạp (Campuchia), chạy dọc theo sông Tiền và sông Hậu xuống tới Trà Vang (Trà Vinh)và Ba Thắc (Sóc Trăng và Bạc Liêu). Bề ngang từ Hà Tiên sang đến đất Tầm Bôn (Tân An) và từ Ba Thắcđến Tầm Bào (Vĩnh Long), Trấn Giang (Cần Thơ).1Văn hóa Óc Eo được hiểu là một nền văn hóa khảo cổ có những đặc điểm chung về ditích, di vật được khảo cổ học phát hiện trên khắp vùng Nam Bộ, trong đó di tích quan trọng nhấtlà di tích Óc Eo nơi phát hiện đầu tiên bởi nhà nghiên cứu người Pháp L. Malleret vào năm1944(2).Địa điểm khai quật khảo cổ Óc Eo thuộc xã Ba Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Códiện tích rộng tới 450ha, là một đô thị mang đặc điểm cuả một thành phố ven biển với tiền cảngTà Keo (Cạnh Đền) cách Óc Eo khoảng 15km. Xã hội Óc Eo là một xã hội phát triển nhiều ngànhnghề thủ công như nghề gốm, nghề luyện đồng, luyện sắt, luyện thiếc, nghề kim hoàn. Đặc biệttrong lĩnh vực nông nghiệp và thương nghiệp lúc này rất phát triển với một loạt chứng cứ nhưnhững công trình thuỷ lợi cổ, kênh rạch vừa tưới tiêu vừa là đường giao thông, sản phẩm thủcông thể hiện sự chuyên hoá, những đồng tiền bằng vàng, bạc, thiếc, các loại trang sức, con dấubằng đá quý, thuỷ tinh và nhiều sản phẩm có nguồn gốc ngoại nhập. Nền văn hoá Óc Eo còn đểlại nhiều kiến trúc khác nhau như vết tích nhà sàn, những kiến trúc đồ sộ bằng gạch đá lẫn lộn thểhiện trình độ cao trong kỹ thuật xây dựng. Nghệ thuật tạc tượng điêu luyện gồm hai nhóm tượngẤn Độ giáo và Phật giáo. Ngoài ra còn tìm thấy chữ viết trên các con dấu, mặt nhẫn, bia đá(3)…đó là dạng chữ Phạn (Brami) thế kỷ V thời kỳ Gúpta của Ấn Độ cổ đại. Như vậy, những di tíchcủa nền văn hoá Óc Eo ở An Giang bao gồm nhiều loại hình khá tiêu biểu và có quy mô lớn, biểuhiện của một nền văn hóa lớn đã từng tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam.(2)Theo Nguyễn Thị Song Thương (2014), Đời sống văn hóa của cư dân Óc Eo ở Tây Nam bộ (Qua tư liệu khảocổ học), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tr.10.(3)Hiện nay bia đá bằng chữ Phạn vẫn còn được lưu giữ tại chùa Linh Sơn (Óc Eo - Ba Thê - Thoại Sơn).2Bia đá viết bằng chữ Phạn lưu giữ tại chùa Linh Sơn.[Nguồn:Ảnh tác giả chụp tháng 10 năm2013]Theo Louis Malleret cho rằng nền văn hóa này là sản phẩm của một nhà nước cổ đại tồntại từ thế kỷ II đến thế kỷ VI ở Đông Nam Á, từng được sử Trung Quốc ghi chép nhiều lần, đó làVương quốc Phù Nam. Tính chất cảng thị thể hiện qua vị trí địa lý của thành thị Óc Eo và các divật có nguồn gốc từ Ấn Độ, Địa Trung Hải, Trung Đông, Trung Hoa làm cho văn hóa Óc Eomang đậm yếu tố “ngoại sinh”, được những nhà nghiên cứu trước đây coi là nguyên nhân chủyếu của sự phát triển văn hóa này. Những phát hiện mới về các di vật đã làm cho diện mạo củanền văn hoá Óc Eo ngày càng rõ nét, nhất là thời kỳ phát triển thịnh vượng của nó trong khoản ...

Tài liệu được xem nhiều: